+ Các khoản vay phi tiền gửi: bao gồm các khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng trung ƣơng, từ thị trƣờng tiền tệ.
2.1.5 Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng của ngân hàng
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
+ Hệ số lãi ròng (ROS)
Hệ số lãi ròng là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời dựa trên khoản mục lợi nhuận ròng và khoản mục tổng doanh thu đƣợc tính bằng công thức sau:
Hệ số lãi ròng (ROS) cho biết hiệu quả của một đồng doanh thu trong việc tạo ra lợi nhuận, đồng thời đánh giá hiệu quả quản lí chi phí của ngân hàng. Chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng doanh thu của ngân hàng.
+ Suất sinh lời của tài sản ROA
Suất sinh lời của tài sản ROA là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận từ việc đầu tƣ đƣợc tính bằng công thức sau:
Suất sinh lời của tài sản ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng vốn đem đầu tƣ. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, ngân hàng có sự đầu tƣ linh hoạt vào các nghiệp vụ kinh doanh trƣớc những biến động của nền kinh tế. Nếu ROA quá lớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro song hành với lợi nhuận. ROA còn phản ánh khả năng thích ứng của ban lãnh đạo ngân hàng trƣớc biến đổi của các chính sách tiền tệ, tài chính của nhà nƣớc và thay đổi chung của nền kinh tế.
ROS Lợi nhuận ròng
Tổng doanh thu =
ROA Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản =
+ Hệ số chênh lệch lãi
Hệ số chênh lệch lãi đƣợc tính bằng công thức sau:
* Các chỉ tiêu về tài chính đánh giá về hiệu quả HĐKD
+ Vòng quay tài sản
Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc đánh giá thông qua số vòng quay tài sản. Số vòng quay tài sản đƣợc tính nhƣ sau
Tỉ số này đánh giá mức độ sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu của ngân hàng nhƣ thế nào. Nếu chỉ số này cao thể hiện trong danh mục đầu tƣ của ngân hàng chứa đựng nhiều khoản mục tài sản có độ sinh lời cao, các tài sản ít hoặc không sinh lời ở mức thấp nhất và chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tƣ một cách hợp lí, hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng
+ Tổng chi phí trên / Tổng doanh thu
Tổng chi phí/ tổng doanh thu dùng để đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng.
Chỉ số này tính toán khả năng bù đắp chi phí của một đồng doanh thu. Thông thƣờng chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu lớn hơn 1 chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả và đang có nguy cơ phá sản trong tƣơng lai.
* Chỉ số tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn
=
Số vòng quay tài sản Tổng doanh thu Tổng tài sản =
Tổng chi phí/ Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng doanh thu =
Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu tập trung vào hoạt động truyền thống là hoạt động tín dụng nên hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động tín dụng cao thì mang lại hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng sẽ cao. Hiệu quả huy động vốn đƣợc tính dựa vào công thức sau:
Chỉ số này so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Chỉ số H càng lớn vốn tồn đọng càng ít đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn.
Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là chỉ tiêu được quan tâm rất nhiều đối với Ngân hàng, rủi ro tín dụng được tính như sau:
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện đƣợc các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng hay nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả đƣơc nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản.
Nợ xấu là một biểu hiện không tốt của chất lƣợng tín dụng, phát sinh nợ xấu đồng nghĩa với việc khoản cho vay của ngân hàng đứng trƣớc nguy cơ gặp rủi ro tín dụng. Nếu các khoản nợ xấu tăng cao thì ngân hàng đó phải tiến hành trích lập các khoản dự phòng tƣơng ứng % với các khoản nợ xấu đó. Nhƣ vậy sẽ góp phần làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.