KẾT CẤU HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH kết cấu KHUNG gầm ôtô (Trang 184)

D: Đường kính ngồi vỏ xe

B: Chiều rộng lốp

H: Chiều cao lốp (H B)

-Các ký hiệu của lốp được biểu thị theo ba loại: * Hệ inch: -Lốp cĩ áp suất cao: D×B -Lốp cĩ áp suất thấp:B-d VD: 34×7; 9-20 ; 6-16 * Hệ mét: -Lốp cĩ áp suất cao: D×B -Lốp cĩ áp suất thấp:D-H VD: 880×135; 570-50 * Hệ hỗn hợp: -Lốp cĩ áp suất cao: D×B -Lốp cĩ áp suất thấp:B-d VD: 880×5;260-20 - Lốp cĩ áp suất thấp: p = 0,08 ÷0,5 MN/m2 P < 5 Kg/cm2 - Lốp cĩ áp suất cao: p = 0,50 ÷0,70 MN/m2 P ≥ 5 Kg/cm2

- Độ chênh lệch áp suất cho phép so với tiêu chuẩn nằm trong giới hạn khơng lớn (ơtơ tải ± 0,2 Kg/cm2 , ơtơ con ± 0,1 Kg/cm2).

- Cấu tạo của bánh xe gồm cĩ đĩa và vành (đối với xe tải dùng vành phẳng, ơtơ du lịch dùng vành sống trâu). Vành phẳng cĩ hai vịng: vịng một cĩ thể tháo lắp được đĩ là vịng nẹp, vịng thớ hai dập liền với đĩa bánh xe. Vành bánh xe con thuộc loại khơng tháo được.

- Ở giữa vành cĩ rãnh sâu dùng để lắp ruột vào vành. Ở đĩa bánh xe cĩ các lỗ hình cơn dùng để lắp bánh xe.

- Đai ốc của bánh xe cũng cĩ dạng hình cơn (Taquet), phần cơn của đai ốc trùng khớp với các lỗ hình cơn ở đĩa bánh xe để đảm bảo bánh xe lắp được chính xác. Để tránh hiện tượng các đai ốc tự tháo khi tăng tốc độ hoặc hãm xe nên các đai ốc của bánh xe ơtơ phía bên trái cĩ ren trái, bên phải cĩ ren phải.

- Lốp cĩ tác dụng thu nhận những va đập nhỏ và giảm bớt sự va đập khi xe chạy trên đường khơng bằng phẳng.

- Nguyên liệu chính dùng để chế tạo lốp là cao su và sợi vải (sợi bố) cĩ độ bền cao. Lơp gồm cĩ mặt lốp(1), thân lốp (2)và mép lốp (3).

- Lốp bám với mặt đường nên trên bề mặt cĩ rãnh tạo thành hoa lốp. Dạng hoa tuỳ thuộc vào điều kiện làm việc của ơtơ. Đường tốt thì dùng hoa phổ thơng, cịn hoa to dùng cho lốp chạy trên đường xấu và lầy lội.

- Theo cấu tạo lốp được chia thành lốp cĩ ruột và lốp khơng cĩ ruột (Tubeless). Phần lớn ơtơ dùng loại lốp cĩ ruột gần đây cĩ xu hướng sử dụng lốp khơng ruột trên các xe con, xe tải. Lốp khơng ruột vì mép lốp cĩ một lớp đệm kín cĩ gờ bằng cao su cĩ tính đàn hồi cao, mặt trong của lốp khơng ruột được bịt kín bằng một lớp cao su cĩ tính kín cao (khơng lọt khơng khí) dày từ 1,5 ÷ 3mm. Vành bánh xe của lốp khơng ruột phải kín, van lắp trực tiếp vào vành cĩ tấm đệm cao su, cạnh mép lốp phải bằng phẳng.

- Nếu lốp khơng ruột khơng cĩ độ kín nữa thì cĩ thể lắp ruột vào sử dụng như loại lốp thơng thường.

- Do nhiệt độ làm việc khơng cao và dùng loại sợi chằng tốt cho nên thời hạn làm việc của lốp khơng ruột cao hơn 20% so với lốp thường.

- Ngày nay để tăng an tồn người ta sử dụng loại lốp cĩ hai buồng, Lốp hai buồng cĩ ba phần: lớp cao su bên ngồi, lớp bịt kín và màng (màng được chế tạo bằng hai hoặc ba lớp sợi tẩm cao su).

- Khi lốp bị đâm thủng và khơng khí lọt ra khỏi buồng A thì khả năng làm việc của lốp giảm khơng đáng kể nhờ khơng khí cịn ở buồng B.

- Buồng A điền đầy khơng khí bằng van (4). - Buồng B điền đầy khơng khí bằng van (5).

- Ngồi ra lốp cịn dùng bộ phận hạn chế biến dạng để an tồn khi chuyển động. Bộ phận hạn chế biến dạng cĩ hai loại: Loại cứng bằng kim loại và loại đàn hồi bằng cao su xốp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. LÝ THUYẾT VÀ CẤU TẠO ƠTƠ – Nguyễn Ngọc Bích

(Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh – 9/2002)

2. ABS VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỰC KÉO (Toyota Motor Corporation – 2001) (Toyota Motor Corporation – 2001)

3. TEMS VÀ HỆ THỐNG TREO KHÍ (Toyota Motor Corporation – 2001) (Toyota Motor Corporation – 2001)

4. HỆ THỐNG LÁI

(Toyota Motor Corporation – 2001)

5. LÝ THUYẾT ƠTƠ MÁY KÉO

(Nguyễn Hữu Cẩn, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái)

6. CẤU TẠO GẦM Ơ TƠ TẢI VÀ Ơ TƠ BUÝT (Nguyễn Khắc Trai – NXB Giao thơng vận tải 2010)

7. KẾT CẤU ƠTƠ (PGS. TS Nguyễn Trọng Hoan, PGS. TSHồ Hữu Hải – NXB Bách khoa Hà Nội 2010)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH kết cấu KHUNG gầm ôtô (Trang 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)