II. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH:
4. Phanh trợ lực chân khơng –thủy lực:
Nguyên lý hoạt động của một xy lanh trợ lực chân khơng –thủy lực được giới thiệu trên hình 240. Piston lực diện tích lớn nối với piston thủy lực nhỏ. Mặt trước của piston liên lạc với sức hút của bơm chân khơng hay của ống gĩp hút động cơ. Mặt sau của piston lực thơng với áp suất khí trời. Khi van mở khơng khí lùa vào mặt sau, đẩy piston lực qua phải tác động piston thủy lực tạo áp suất trong xy lanh thủy lực để hãm xe
a/- Kết cấu của xy lanh chân khơng thủy lực:
Hình 241 giới thiệu kết cấu của bộ xy lanh trợ lực chân khơng thủy lực trang bị trên ơtơ tải (bộ Servo Hydrovac), kết cấu của bộ này gồm các chi tiết chính như sau :
Kết cấu bộ trợ lực chân khơng thủy lực
Tổng van điều khiển. Xy lanh thủy lực bố trí ở đầu xy lanh chân khơng. Xy lanh chân khơng được ngăn đơi nhờ vách giữa. Piston chân khơng P1 và P2 cùng cây đẩy với piston-cúppen thủy lực P4. Xy lanh chân khơng được chia thành 4
khoang : (1), (2), (3) và (4). Khoang (3) thơng với khoang (1), thơng tiếp đến vùng dưới màng M và với bơm chân khơng. Khoang (4) thơng với khoang (2) xuyên qua ống rỗng của cây đẩyvà liên lạc với vùng phía bên trên màng M.
b/- Hoạt động:
Để hiểu rõ nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh trợ lực chân khơng- thủy lực, ta tìm hiểu ba chế độ hoạt động khác nhau sau đây :
- Cĩ chân khơng nhưng chưa đạp phanh. Ở chế độ này, piston-cúppen P3, van V3 và màng M rơi xuống do sức bung của lị xo R3, lị xo R2 ấn van khơng khí V2 đĩng cách ly áp suất khơng khí. Độ chân khơng tác dụng thơng suốt qua 4 khoang theo mạch sau đây :
Màng M – ống dẫn khơng khí
Khoang (3) ống chân khơng
Khoang (1)
Khoang (4) cây đẩy rỗng C1 khoang (2)
Cả 2 mặt của piston P1 và P2 đều chịu tác động của chân khơng nên hai piston này bị lị xo R1 ấn tận cùng về phía trái.
- Cĩ chân khơng, ấn vào bàn đạp phanh : Aùp suất thủy lực từ xy lanh cái nâng piston-cúppen P3, van V3 và màng M đi lên. V3 áp kín vào M làm cách ly ngăn trên và ngăn dưới của màng M, đồng thời nâng V2 mở cho khơng khí lùa vào khoang (2), áp suất khơng khí theo cây đẩy rỗng đến khoang (4). Lúc này khoang (3) và khoang (1) thơng với chân khơng nên áp suất khơng khí tác động và mặt sau của P1, P2 đẩy hai piston này tiến tới, cây đẩy C1 lùa piston và cuppen P4 tới bơm dầu phanh xuống các xy lanh con với áp suất rất lớn để hãm xe.
Khi thơi phanh, áp suất thủy lực trong xy lanh cái mất, lị xo R3 đẩy P3, V3 và màng M tụt xuống, van khơng khí V2 đĩng. Lúc nàyphịng dưới và phịng trên của màng M thơng nhau, sức hút của bơm chân khơng hút hết khơng khí trong các khoang (2) và (4). Cĩ nghĩa là lúc này hai mặt các piston P2, P2 đều là chân khơng nên lị xo R1 đẩy P1 và P2 lui về vị trí cũ. V4 mở trống lỗ giữa của piston thủy lực P4, dầu phanh từ các xy lanh con hồi về theo lỗ này trở lại xy lanh cái.
- Chế độ “rà” phanh : đĩ là trường hợp khi bàn đạp phanh được ấn xuống đến vị trí lưng chừng ở giữa vị trí buơng hồn tồn và vị trí ấn xuống hồn tồn.. Lúc này van khơng khí V2 được hé mở, khơng khí lùa vào ít, piston chân khơng P1, P2 nhích nhẹ để tác động phanh vừa phải. Hình 242 giới thiệu hình dáng bên ngồi bộ Servo chân khơng thủy lực Hydrovac trang bị trên xe tải.
Cơ cấu phanh trợ lực chân khơng thủy lực của ơtơ du lịch (ơtơ con)
Hình 243 giới thiệu cụm cơ cấu phanh trợ lực chân khơng thủy lực được lắp trên ơtơ du lịch 4 chỗ. Thơng thường sức hút chân khơng được cung cấp từ
ống gĩp hơi hút của động cơ, độ chân khơng này vào khoảng 17-21 inch – thủy ngân (in.Hg). Từ ống gĩp hút của động cơ, một ống nối dẫn chân khơng đến bầu phanh trợ lực chân khơng (Vacuum Brake Booster). Trên đường ống cĩ bố trí bầu lọc than (charcoal filter) . Bầu lọc than cĩ cơng dụng hút giữ hơi xăng khơng cho
hơi xăng này lọt vào bầu phanh trợ lực chân khơng nhằm bảo vệ các chi tiết và màng chắn làm bằng cao su.
Nguyên lý kết cấu và hoạt động của cơ cấu phanh trợ lực này cũng tươơng như của xe tải vừa mơ tả ở trên. Ở chế độ buơng bàn đạp phanh, độ chân khơng từ ống gĩp hơi hút (4) tác động vào cả 2 mặt màng chắn (1) nên màng và cây đẩy (6) đứng yên (hình 245).
Khi ấn vào chân phanh (hình 246), van khơng khí (5) bít kín mặt sau của màng (1), đồng thời mở cửa cho khơng khí lùa vào bầu phanh trợ lực chân khơng. Lúc này mặt trước màng (1) là sức hút mặt sau là áp suất lên màng (1) tác động cây đẩy (6) điều khiển piston-cúppen xy lanh cái bơm dầu phanh xuống các xy lanh con hãm xe.