II. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH:
b) Hoạt động của hệ thống phanh khí nén:
3.1.1. Bầu phanh sau.
Hệ thống phanh khí nén hiện nay thường sử dụng bầu phanh sau với lị xo tích năng. Đây là loại bầu phanh dùng chung cho cả hệ thống phanh làm việc và phanh dừng.
- Phần dưới là bầu phanh thơng thường, điều khiển bằng khí nén từ hệ thống phanh chính.
- Phần trên bầu phanh được gọi là buồng lị xo tích năng, điều khiển bằng khí nén qua van phanh dừng.
Màng của bầu phanh được chế tạo từ cao su định hình, với một - hai lớp sợi cốt, chiều dày màng từ (3 ÷ 6)mm. Thân và nắp bầu phanh được dập từ thép cácbon thấp. Các lị xo được chế tạo từ thép hợp kim cĩ thành phần cácbon cao Ø 160 14 17 18 19 16 15 B 13 12 11 10 2 1 3 4 5 6 7 8 A 9
Kết cấu của bầu phanh sau và bầu tích năng
1-Thân, 2- Thanh đẩy, 3- Vịng làm kín, 4- Ống, 5- Piston, 6- Cần đẩy, 7- Xi lanh, 8- Lị xo tích năng, 9- Đai ốc, 10- Ống nhánh, 11- Ống dẫn, 12- Vịng tựa, 13- Mặt bích, 14- Đĩa, 15- Màng ngăn, 16- Ống nhánh,17- Lị xo hồi vị, 18- Bu lơng, 19- Thanh trượt.
+ Ở trạng thái nhả phanh, màng bầu phanh 15 chiếm vị trí trên cùng, piston 5 của bầu phanh tích năng dưới tác dụng của khơng khí nén đi vào khoang A từ van điều khiển phanh dừng bị đẩy qua phải, ép lị xo phanh dừng 8 lại.
Khi phanh bằng phanh làm việc, khí nén từ tổng van phân phối, đi vào khoang phía trên màng 15, ép thanh đẩy 19 dịch chuyển xuống dưới, tác dụng lên cơ cấu phanh.
+ Khi phanh bằng phanh dự trữ hay phanh dừng, khí nén từ khoang A sẽ thốt ra ngồi qua đường thơng ở tổng van điều khiển. Dưới tác dụng của lị xo phanh dừng 8, piston 5 lúc này tác dụng lên cần đẩy 6 và ép đĩa đỡ màng 14 đi xuống để thực hiện quá trình phanh.
+ Cụm lị xo tích năng là một bộ phận tác dụng ngược. Vì thế, nĩ sẽ tự động làm việc và phanh ơtơ lại, khi áp suất trong dẫn động giảm xuống hoặc khi cĩ sự rị rỉ khí nén. Để cĩ thể nhả phanh cưỡng bức khi cần thiết, bầu phanh cĩ trang bị cơ cấu mở cơ khí gồm: đai ốc 9 và vịng tỳ 13.