Thống kê mô tả chung về đối tƣợng điều tra: Giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, số nhân khẩu, số ngƣời phụ thuộc.
2.2.2.1Cỡ mẫu
Dƣ̣a vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chí nh ảnh hƣởng đến quyết đi ̣nh cỡ mẫu cần cho ̣n là : (1) Độ biến động của dữ liệu , (2) Độ tin câ ̣y trong nghiên cƣ́u, (3) Khoảng sai số cho phép.
Cỡ mẫu đƣợc xác đi ̣nh theo công thƣ́c:
n= p(1-p) (Z /2/ MOE)2 (2.3)
Với n: cỡ mẫu;
p: tỷ lệ xuất hiê ̣n của các phần tƣ̉ trong đơn vi ̣ lấy mẫu đúng nhƣ mục tiêu chọn mẫu (0 p 1);
Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy; MOE: Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ.
- Độ biến động của dữ liệu V = p (1-p) (2.4)
Trƣờ ng hơ ̣p bất lơ ̣i nhất là đô ̣ biến đô ̣ng của dƣ̃ liê ̣u ở mƣ́c tối đa thì
V = p (1-p) max V’ = 1-2p = 0 p = 0,5 (2.5) - Độ tin cậy trong nghiên cứu . Do thờ i gian và chi phí có ha ̣n nên đề tài chọn độ tin cậy ở mức 90% nghĩa là sai số tối đa = 10%. Ta có giá tri ̣ tra bảng của phân phối chuẩn ứng với độ tin cậy 90% là Z/2 = 1,564 (2.6)
- Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% (*).
Kết hơ ̣p (2.5), (2.6) và (*) ta có cỡ mẫu n = 68 quan sát
Với cách chọn mẫu trên, ta sẽ điều tra nghiên cứu 80 mẫu để đảm bảo độ tin cậy và để tránh sai sót trong quá trình điều tra thì tiến hành phát ra 100 bảng hỏi.
2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
Phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiền đƣợc thu thập theo tiêu chí: khách hàng cá nhân đến gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng và những khách hàng cá nhân chƣa gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng tại trung tâm quận, sau đó sẽ tiến hành phỏng vấn trên hai nhóm đối tƣợng này theo tỷ lệ nhất định để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.