PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn nguyễn phát (Trang 50)

7. Kết luận

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

4.2.1 Phân tích tình hình sử dụng vốn lƣu động

Vốn lƣu động là bộ phận quan trọng của tài sản. Ở mỗi doanh nghiệp khác nhau có kết cấu vốn lƣu động khác nhau. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện một phần vào kết cấu vốn lƣu động. Vốn lƣu động của công ty tại một thời điểm có thể phản ánh đƣợc mức độ an toàn của công ty nhằm tài trợ cho chu kỳ kinh doanh. Tại một công ty tổng số vốn lƣu động và tính chất sử dụng của nó có quan hệ chặt chẽ với những chi tiêu công tác cơ bản của công ty đó. Công ty đảm bảo đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất, ra sức tiết kiệm vốn, phân bổ hợp lý trên các giai đoạn luân chuyển, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thì với số vốn ít nhất có thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách, trả nợ vay, thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lƣu động sẽ giúp doanh nghiệp thấy đƣợc tình hình phân bổ vốn lƣu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm tại các thời điểm nhƣ thế nào là hợp lí từ đó lập kế hoạch, chính sách quản lí vốn lƣu động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong từng điều kiện cụ thể.

4.2.1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền

Nhìn chung tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty có sự biến động trong giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013.

Dựa vào bảng 4.3 và 4.4 ta thấy, năm 2011, giá trị tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty là 2.008.434.368 đồng, giá trị này có xu hƣớng giảm mạnh, giảm đến 87,7 % so với năm 2010. Năm 2012, giá trị khoản mục này tăng nhanh, đạt 3.362.958.327 đồng, tăng 1.354.523.959 đồng, tƣơng đƣơng với 67,4 % so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, giá trị khoản mục này là 4.316.532.086 đồng, tăng 707.212.994 đồng, tƣơng đƣơng với 19,6 % so với 6 tháng đầu năm 2012.

36

Nguyên nhân là do vào năm 2011 công ty đã dùng một lƣợng lớn tiền để thanh toán nợ phải trả, đồng thời với việc chi cho hàng tồn kho và tài sản dài hạn khác. Giai đoạn từ năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2013, các chủ đầu tƣ đã tiến hành thanh toán các khoản phải thu ngắn hạn cho công ty, làm cho giá trị khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có xu hƣớng tăng lên.

4.2.1.2 Các khoản phải thu

Khoản phải thu là tiền chƣa thu và thƣờng bị đơn vị khác chiếm dụng. Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải làm sao giảm đƣợc các khoản phải thu này. Dựa vào bảng 4.3 và 4.4, ta thấy giá trị khoản mục khoản phải thu có xu hƣớng giảm từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể là giá trị các khoản phải thu của năm 2011 giảm nhẹ so với năm 2010, cụ thể khoản mục này là 5.318.613.542 đồng, giảm 349.653.479 đồng, tƣơng đƣơng với 6,2 % so với năm 2010. Năm 2012, giá trị khoản mục này lại tiếp tục giảm, cụ thể giá trị này đạt 4.090.903.964 đồng, giảm 1.227.709.578 đồng, tƣơng đƣơng giảm 23,08 % so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, giá trị khoản mục này là 3.268.603.067 đồng, giảm 1.549.314.626 đồng, tƣơng đƣơng giảm 32,2 % so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, các chủ đầu tƣ đã tiến hành thanh toán nợ cho công ty, làm cho giá trị khoản mục này cho xu hƣớng giảm. Điều này chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực, chứng tỏ công ty đã đạt đƣợc sự hiệu quả trong việc quản lí nguồn vốn bị đơn vị, cá nhân khác chiếm dụng.

37

Bảng 4.3: Thực trạng vốn lƣu động của công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Phát giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012

Đơn vị tính: đồng

Vốn lƣu động 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 16.352.753.097 47,7 2.008.434.368 8,6 3.362.958.327 12,7 -14.344.318.729 87,7 1.354.523.959 67,4 Các khoản phải thu 5.668.267.021 16,5 5.318.613.542 22,9 4.090.903.964 15,5 -349.653.479 -6,2 -1.227.709.578 -23,1

1.Phải thu của khách hàng 2.401.933.107 - 2.406.333.562 - 3.106.875.764 - 4.400.455 0,2 700.542.202 29,1 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 3.243.333.914 - 2.912.279.980 - 984.028.200 - 331.053.934 10,2 -1.928.251.780 66,21 3. Các khoản phải thu khác 23.000.000 - - - - Hàng tồn kho 12.288.655.554 35,8 15.945.540.784 68,5 19.004.611.178 71,8 3.656.885.230 29,8 3.059.070.394 19,2 Tổng 34.309.675.672 100 23.272.588.694 100 26.458.473.469 100 -11.037.086.978 -32,2 3.185.884.775 13,7

38

Bảng 4.4: Thực trạng vốn lƣu động của công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Phát 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: đồng

Vốn lƣu động 6 tháng đầu năm 2012 (1) 6 tháng đầu năm 2013 (2) Chênh lệch (2)/(1)

Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

3.609.319.092 14,1 4.316.532.086 16 707.212.994 19,6

Các khoản phải thu 4.817.917.693 18,8 3.268.603.067 12,1 -1.549.314.626 32,2 1. Phải thu của khách

hàng

4.419.417.693 - 2.164.800.971 - 1.267.270.256 -36,9

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán

1.385.846.466 - 1.103.802.096 - -282.044.370 -20,4

3. Các khoản phải thu khác

- - - - -

Hàng tồn kho 17.113.174.769 67 18.995.687.215 70,2 1.882.512.446 11

Tổng 25.540.411.554 100 26.580.822.368 100 1.265.899.620 4,1

39

4.2.1.3 Hàng tồn kho

Qua bảng 4.3 và 4.4 ta thấy, năm 2011, giá trị khoản mục hàng tồn kho là 15.945.540.784 đồng; tăng 3.656.885.230 đồng, tƣơng đƣơng 29,8 % so với năm 2010. Năm 2012, giá trị khoản mục hàng tồn kho tiếp tục tăng, cụ thể đạt đƣợc 19.004.611.178 đồng, tăng 3.059.070.394 đồng, tƣơng đƣơng với 19,2 % so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, giá trị khoản mục này là 18.995.687.215 đồng, tăng 1.882.512.446 đồng, tƣơng đƣơng với 11 % so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do tuy giá trị nguyên liệu, vật liệu giảm từ 1.036.271.920 đồng vào năm 2010 xuống còn 661.728.910 vào năm 2011, song chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh dở dang tăng mạnh từ 11.252.383.634 đồng vào năm 2010 lên đến 15.263.811.874 đồng vào năm 2011. Đến năm 2012, tuy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm từ 15.263.811.874 đồng năm 2011 xuống còn 13.346.1843.616 đồng năm 2012, song giá trị nguyên liệu, vật liệu tăng mạnh từ 681.728.910 đồng vào năm 2011 lên đến 5.503.962.958 đồng vào năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2013, cả giá trị nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đều tăng so với 6 tháng đầu năm 2012.

Nhìn chung, giá trị khoản mục hàng tồn kho có xu hƣớng tăng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, đồng thời khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lƣu động. Ta nhận thấy, giá trị khoản mục hàng tồn kho cao sẽ giúp cho công ty có sự chủ động trong hoạt động nhƣng đồng thời cũng góp phần tăng chi phí cơ hội, gây ứ động vốn và hạn chế khả năng thanh toán.

4.2.2 Phân tích tình sử dụng vốn cố định

Vốn cố định của công ty là giá trị ứng trƣớc của tài sản cố định nhằm đem lại lợi ích cho công ty. Việc quản lý vốn cố định thực chất là việc quản lý tài sản cố định. Cụ thể ta phân tích bảng số liệu 4.17:

40

Bảng 4.5: Thực trạng vốn cố định của công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Phát giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012

Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Nguyên giá 5.976.965.261 6.486.906.532 10.282.651.985 509.941.271 3.795.754.453 Giá trị hao mòn lũy kế -1.988.486.410 -2.896.205.735 -4.166.447.662 -907.719.325 1.270.241.927 Tổng 3.988.478.851 3.590.700.797 6.116.204.323 -397.778.054 2.525.503.526

41

Bảng 4.6: Thực trạng vốn cố định 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012( 1) 6 tháng đầu năm 2013(2) Chênh lệch (2)/( 1) Nguyên giá 9.530.106.835 8.880.990.769 1.445.321.122 Giá trị khấu hao lũy kế -2.961.448.931 -1.890.438.927 1.023.427.184 Tổng 6.568.657.904 6.990.551.842 421.893.938

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty Trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Phát 6 tháng đầu năm 2012 và 2013.

Dựa vào bảng 4.5 và 4.6 ta thấy, năm 2011, giá trị khoản mục tài sản cố định biến động không đáng kể, tăng 10% so với năm 2010. Năm 2012, giá trị khoản mục này tăng mạnh, tăng đến 70,3 % so với năm 2011. Đến 6 tháng đầu năm 2013, giá trị khoản mục này giảm nhẹ, giảm 6,4 % so với 6 tháng đầu năm 2012.

Ta nhận thấy trong giai đoạn năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, công ty có chú trọng đầu tƣ cho khoản mục tài sản cố định, cụ thể bằng việc đối mới trang thiết bị, máy móc thay cho những trang thiết, máy móc cũ, hƣ hỏng và yêu cầu kĩ thuật ngày càng khắt khe hơn từ phía chủ đầu tƣ, cụ thể là nguyên giá tài sản cố định năm 2010 là 5.976.965.261 đồng, đến năm 2011 nguyên giá tài sản cố định tăng lên đến 6.486.906.532 đồng, tiếp theo đến năm 2012 nguyên giá tài sản cố định tăng lên đến 10.282.651.985 đồng nhƣng giá trị tài sản cố định năm 2011 giảm hơn so với giá trị tài sản cố định năm 2010 nguyên nhân là do tuy nguyên giá tài sản cố định có tăng lên song mức tăng lại thấp hơn mức tăng của giá trị hao mòn lũy kế, cụ thể là của năm 2010 giá trị hao mòn lũy kế là 1.988.486.410 đồng đến năm 2011 tăng lên đến 2.869.205.735 đồng. Đến năm 2012, giá trị khấu hao lũy kế tăng lên đến 4.166.447.662 đồng. Tiếp theo, đến 6 tháng đầu năm 2013, giá trị hao mòn lũy kế là 1.890.438.927 đồng.

42

4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NGUYỄN PHÁT NHIỆM HỮU HẠN NGUYỄN PHÁT

4.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động

Để tiến hành sản xuất kinh doanh trong nền sản xuất hàng hóa tiền tệ ngoài những tƣ liệu lao động đã có (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng,…), doanh nghiệp cần phải có một lƣợng vốn đủ lớn để mua sắm đối tƣợng lao động và trả lƣơng cho nhân viên, lƣợng vốn này gọi là vốn lƣu động. Nhƣ vậy, vốn lƣu động của doanh nghiệp là khoản đầu tƣ vào các khoản nhƣ tiền mặt, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu hàng tồn kho và tài sản lƣu động khác có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm.

43

Bảng 4.7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Phát giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá vốn hàng bán Đồng 19.263.369.092 36.848.240.990 19.940.602.612 Bình quân hàng tồn

kho

Đồng 13.818.933.736 14.132.237.260 17.475.075.981

Doanh thu thuần Đồng 22.760.822.989 41.243.895.736 24.277.858.093 Bình quân khoản phải

thu

Đồng 5.324.523.056 5.493.440.282 4.704.758.753

Bình quân vốn lƣu động

Đồng 32.565.453.131 28.791.132.183 24.864.531.082

Lợi nhuận sau thuế Đồng 561.361.059 135.203.916 114.142.945 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 1,4 2,6 1,1 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Ngày 259 139 316 Số vòng quay khoản phải thu Vòng 4,3 7,5 5,2 Số ngày một vòng quay khoản phải thu

Ngày 85 48 70 Số vòng quay vốn lƣu động Vòng 0,7 1,4 1 Số ngày một vòng quay vốn lƣu động Ngày 515 251 368

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lƣu động

% 1,7 0,5 0,4

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty Trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Phát từ năm 2010 đến năm 2012.

44

Bảng 4.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động 6 tháng đầu năm 2012 và 2013

Chỉ tiêu ĐVT 6 tháng đầu năm

2012

6 tháng đầu năm 2013 Giá vốn hàng bán Đồng 8.574.459.122 12.157.827.875 Bình quân hàng tồn kho Đồng 17.387.192.618 18.054.430.992 Doanh thu thuần Đồng 10.439.478.981 14.537.279.243 Bình quân khoản phải thu Đồng 4.407.218.673 4.043.260.380 Bình quân vốn lƣu động Đồng 25.999.442.512 26.060.616.961 Lợi nhuận sau thuế Đồng 49.081.467 154.880.495

Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 0,5 0,7

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Ngày 731 535

Số vòng quay khoản phải thu Vòng 2,4 3,6

Số ngày một vòng quay khoản phải thu

Ngày 151 101

Số vòng quay vốn lƣu động Vòng 0,4 1

Số ngày một vòng quay vốn lƣu động

Ngày 896 646

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lƣu động

% 1,2 1

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty Trách nhiệm hữu hạn Nguyễn Phát 6 tháng đầu năm 2012 và 2013.

4.3.1.1 Số vòng quay hàng tồn kho

Dựa vào bảng 4.7 ta nhận thấy, năm 2010 chỉ tiêu này là 1,4 vòng đến năm 2011 chỉ tiêu này tăng lên đến 2,6 vòng nhƣng đến năm 2012 chỉ tiêu này giảm xuống còn 1,1 vòng. Nguyên nhân là do năm 2011 khối lƣợng công trình doanh nghiệp hoàn thành và nghiệm thu nhiều, doanh thu đạt cao đồng thời cũng ảnh hƣởng bởi khủng hoảng kinh tế, lạm phát phát tăng cao nên làm giá vốn hàng bán tăng mạnh, trong khi đó hàng tồn kho cũng có tăng nhƣng tỷ lệ tăng không cao bằng tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán. Đến năm 2012, do khối lƣợng công trình hoàn thành ít hơn năm 2011 nên chi phí chi giảm, kéo theo giá vốn hàng bán giảm, đồng thời hàng tồn kho bình quân tăng, do công ty

45

mua thêm một lƣợng lớn nguyên vật liệu, cụ thể là giá trị này tăng từ 681.728.910 đồng vào năm 2011 lên 5.503.962.958 đồng năm 2012. Cho nên, số vòng quay hàng tồn kho giảm theo. Dựa vào bảng 4.8 ta thấy, 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này là 0,5 vòng đến 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên đến 0,7 vòng. Nguyên nhân là do cả giá vốn hàng bán và số dƣ bình quân hàng tồn kho của 6 tháng đầu năm 2013 đều tăng so với 6 tháng đầu năm 2012, nhƣng tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tỷ lệ tăng của bình quân hàng tồn kho.

Nhìn chung, số vòng quay hàng tồn kho có sự biến động quá các năm và giá trị tƣơng đối thấp. Nguyên nhân là do công ty hoạt động bên lĩnh vực xây dựng nên thông thƣờng chi phí xây dựng dở dang lớn và luôn dự trữ khối lƣợng lớn nguyên vật liệu để đảm bảo sự chủ động trong hoạt động, làm cho giá trị hàng tồn kho lớn.

4.3.1.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Dựa vào bảng 4.7 ta nhận thấy, năm 2010 chỉ tiêu này là 259 ngày đến năm 2011 chỉ tiêu này giảm còn 139 ngày và đến năm 2012 lại tăng lên đến 316 ngày. Dựa vào bảng 4.8 ta thấy, 6 tháng đầu năm 2012 chỉ tiêu này tăng lên đến 731 ngày đến 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này giảm xuống còn 535 ngày.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho tức là thời gian lƣu kho bình quân, chỉ tiêu này càng cao thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng chậm. Sự biến động của số ngày một vòng quay hàng tồn kho cũng phụ thuộc vào sự biến động của giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn kho bình quân.

4.3.1.3 Số vòng quay khoản phải thu

Dựa vào bảng 4.7 ta nhận thấy, năm 2010 chỉ tiêu này là 4,3 vòng đến năm 2011 chỉ tiêu này tăng lên còn 7,5 vòng và đến năm 2012 giảm xuống còn 5,2 vòng. Nguyên nhân của sự biến động này là do năm 2011, doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng khá cao, bên cạnh đó thì các chủ đầu tƣ đã tiến hành thanh toán các khoản nợ làm khoản phải thu bình quân giảm tuy nhiên mức giảm này đƣơng đồi thấp so với mức tăng của doanh thu thuần. Đến năm 2012, cả giá trị doanh thu và giá trị khoản phải thu đều giảm, tuy nhiên tỷ lệ giảm của giá trị khoản phải thu bình quân thấp hơn tỷ lệ giảm của doanh thu. Dựa vào bảng 4.8 ta thấy, 6 tháng đầu năm 2012 chỉ tiêu này là 2,4 vòng đến 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này tăng lên đến 3,6 vòng. Nguyên nhân là do

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty trách nhiệm hữu hạn nguyễn phát (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)