5.3.1.1 Mục tiêu của giải pháp
Chương trình ựào tạo thống nhất giữa các khóa trong cùng một ngành học; sinh viên học ở các khoa khác nhau nhưng có chung môn học chẳng hạn các môn ựại cương có thểựăng ký học lại. Việc bỏ bớt một môn học cũ nào cần phải có môn học khác thay thế nhưng có mã môn học như cũựể giúp sinh viên có ựiều kiện trả nợ môn học.
Thời lượng và cách sắp xếp các môn học ựược quan tâm sửa ựổi ựể số tắn chỉ phù hợp, những môn học tiên quyết phải ưu tiên học trước những môn học chuyên ngành.
Tập trung ựào tạo những môn chuyên ngành chuyên sâu giữa các ngành học khác nhau, lượt bớt một số môn học ựại cương không bắt buộc thay vào ựó là các môn chuyên ngành cần thiết phục vụ cho công việc sau này.
5.3.1.2 Nội dung của giải pháp
Linh hoạt trong thiết kế chương trình ựào tạo, một mặt phù hợp với yêu cầu của sự
phát triển kinh tế , xã hội, ựáp ứng nhu cầu của thị trường lao ựộng; mặt khác phải ựáp
ứng ựược những nhu cầu của người học. Nên bên cạnh việc bám sát theo chương trình khung của bộ giáo dục và ựào tạo nhà trường cần dựa vào nhu cầu của người học ựể
lập chương trình.
Lịch học, nội dung các môn trong chương trình ựào tạo phải cố ựịnh và hợp lý theo từng học kỳ, phải ựược thông báo thống nhất cho sinh viên ngay từ khi bắt ựầu khóa học.
Thường xuyên có hoạt ựộng giám sát và thanh tra ựào tạo nhằm ựảm bảo việc thực hiện ựúng tiến ựộ giảng dạy, thời lượng môn học, nội dung chương trình và ựề cương của các môn học.
Sắp xếp và bố trắ thời gian học tập hợp lý cho sinh viên có ựiều kiện học thêm các văn bằng và kỹ năng chuyên môn hoặc có ựiều kiện ựể làm thêm kiếm thêm thu nhập trang trãi sinh hoạt phắ.
5.3.1.3 Hiệu quả do giải pháp mang lại
Nắm bắt và kiểm tra ựược các chương trình ựào tạo một cách ựịnh kỳ và thường xuyên từựó có thể có những thay thế và chỉnh sửa kịp thời.
đáp ứng ựược nhu cầu ựào tạo thực tế và mong muốn của người học cũng như
nhu cầu tuyển dụng của xã hội.
Tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh viên theo học tại trường nhưng vẫn có thời gian cốựịnh sắp xếp vào những công việc khác.
Tóm lại, với những căn cứ ựểựưa ra giải pháp cộng với những nguyên nhân cho sự
không hài lòng của sinh viên, tác giả mạnh dạn ựưa ra 5 giải pháp ựể thúc ựẩy và nâng cao hơn nữa sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ ựào tạo tại Hutech. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện giải pháp chắc chắn sẽ gặp phải những khó khăn nhất
ựịnh cần ựược sự hợp tác và ủng hộ của nhà trường, các bộ liên quan và chắnh phủ.
5.4 KIẾN NGHỊ
5.4.1. đối với Nhà nước
Bộ giáo dục ựào tạo nói riêng và chắnh phủ nói chung cần có sự quan tâm sâu xác hơn nữa ựến các trường ngoài công lập, tư thục ựể kịp thời nắm bắt những phát triển và
ựổi mới của các trường từựó có ựịnh hướng cho công tác giáo dục ựào tạo, vì hiện nay số trường ngoài công lập ngày càng nhiều.
Mặt khác, chắnh phủ nên khuyến khắch và tạo ựiều kiện nhiều hơn cho trường trong việc phát triển các hệ ựào tạo như chắnh quy, văn bằng hai, vừa học vừa làm, liên thôngẦ hiện nay, trường vẫn chưa thể liên thông trực tiếp từ trung học lên ựại học nên nhà nước cần quan tâm hơn nữa.
Mặc dù với cơ chế tư thục tự chịu trách nhiệm trong việc thu chi, nhưng nhà nước cần tạo ựiều kiện về mặt luật pháp, mặt bằng, cơ chế, chắnh sách ựể khuyến khắch nhà trường ựầu tư phát triển cơ sở vật chất nhiều hơn nữa.
5.4.2 đối với Nhà trường
Cần tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn, ựiều chỉnh phù hợp hơn nữa giữa tỷ lệ lao
ựộng gián tiếp và trực tiếp. Tăng cường ựội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng ựi
ựôi với việc cắt giảm những lao ựộng phục vụ không cần thiết.
Có cơ chế quản lý hành chắnh công khai và minh bạch hơn nữa; số tiền huy ựộng từ học phắ và từ vốn của các cổ ựông cần ựược ựầu tư thắch ựáng, bên cạnh việc mở
rộng ựầu tư và xây dựng các cơ sở mới cần chú trọng lại chất lượng cơ sở vật chất tại các cơ sở cũ, ựểựảm bảo cho sinh viên an tâm và hài lòng với trang thiết bị của trường.
đa dạng hóa hơn nữa các loại hình ựào tạo như liên thông, liên kết ựào tạo trong và ngoài nước ựể vừa khai thác hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, vừa thay ựổi và phát huy hơn nữa thương hiệu của trường ở các tỉnh thành trong cả nước và hướng tới các nước lân cận.
Tóm lại, với những giải pháp ựề xuất và kiến nghị cho nhà trường và nhà nước ựể
tạo ựiều kiện cho các giải pháp khả thi hơn, tác giả mong rằng có thể giúp cho nhà trường có thể nâng cao hơn nữa sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ ựào tạo tại trường. Từ ựó sinh viên trở thành một kênh truyền thông và marketing hữu hiệu cho thương hiệu Hutech.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu này có mục ựắch là khám phá, bổ sung, ựiều chỉnh và kiểm ựịnh các thành phần của thang ựo chất lượng dịch vụ SERVPERF có ảnh hưởng ựến sự hài lòng của sinh viên ựối với dịch vụ ựào tạo tại Hutech. Nghiên cứu này cũng ựi xem xét mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ ựào tạo với sự hài lòng của sinh viên và từ ựó ựề ra một số các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ựào tạo tại Hutech thông qua những kết quả nghiên cứu ựạt ựược.
Từ những lý thuyết về chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ ựào tạo, sự hài lòng, mô hình lý thuyết của Parasuraman; lý thuyết vềựo lường và ựánh giá ựo lường có trên thị trường thế giớiẦ một mô hình nghiên cứu ựược ựề xuất cộng với các giả thuyết nghiên cứu ựược xây dựng ở chương 2.
Toàn bộ các nghiên cứu thực nghiệm bao gồm phương pháp nghiên cứu, kiểm ựịnh thang ựo và mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và giới thiệu về trường đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM ựược trình bày ở chương 3. Việc này ựược thực hiện qua hai bước chắnh là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chắnh thức với hai phương pháp là phương pháp ựịnh tắnh và phương pháp ựịnh lượng. Nghiên cứu sơ bộ ựược thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với dàn bài có sẵn, nghiên cứu này nhằm khám phá,
ựiều chỉnh và bổ sung vào mô hình ựo lường chất lượng dịch vụựào tạo ựồng thời làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi ựiều tra.
Nghiên cứu chắnh thức ựược thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với kắch thước mẫu là n = 391; ựược thực hiện thông qua việc kiểm ựịnh sơ bộ thang ựo bằng hệ
số tin cậy Cronbach Alpha và phân tắch nhân tố khám phá EFA. Mô hình sau ựó ựược kiểm ựịnh lại giá trị và ựộ tin cậy cũng nhưựộ hội tụ bằng phương pháp phân tắch nhân tố khẳng ựịnh CFA; mô hình lý thuyết ựược kiểm ựịnh bằng hồi quy tuyến tắnh ựa biến và phân tắch mô hình cấu trúc tuyến tắnh SEM ựể thấy ựược mức ựộảnh hưởng của các biến ựộc lập ựối với biến phụ thuộc.
Chương 5 sẽ trình bày những giải pháp ựể nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên
ựối với chất lượng dịch vụ ựào tạo tại Hutech, ựưa ra những kiến nghị ựối với nhà trường và ựối với nhà nước thông qua kết quả nghiên cứu ựã ựược tắnh toán và hình thành ở chương 3.
Phần kết luận này ựưa ra ựể tóm tắt toàn bộ quá trình nghiên cứu, chương này bao gồm (1) ựưa ra kết quả và ựóng góp của nghiên cứu; (2) hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.
Kết quả chắnh và ựóng góp của ựề tài
Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau khi kiểm ựịnh, bổ sung và ựiều chỉnh, các thang
ựo ựạt ựược ựộ tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả cũng cho thấy chất lượng dịch vụ ựào tạo sau khi phân tắch nhân tố EFA gồm 6 thành phần là : mức ựộ tin cậy, mức ựộ ựáp ứng, mức ựộ cảm thông, cơ sở vật chất, giảng viên và nhân viên ựiều này khác với thang ựo SERVPERF nguyên mẫu vì nhân tố năng lực phục vụựã ựược tách ra thành 2 thành phần là giảng viên và nhân viên.
Kết quả phân tắch hồi quy ựa biến và phân tắch mô hình ựa cấu trúc SEM cũng cho thấy mối quan hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với 4 nhân tố là cơ sở vật chất, mức ựộ
tin cậy, mức ựộ cảm thông và giảng viên. Những kết quả này cho thấy:
Thứ nhất, bài viết giúp cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực chất lượng dịch vụ ựào tạo có thể sử dụng, ựiều chỉnh, bổ sung các thang ựo lường này cho phù hợp với nghiên cứu của mình trong lĩnh vực tương tự. Dù với thang ựo chất lượng dịch vụ
nhưng ở mỗi lĩnh vực khác nhau và ựiều kiện không gian và thời gian khác nhau thì các thành phần có thể thay ựổi.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa các nhân tố: cơ
sở vật chất, mức ựộ tin cậy, mức ựộ cảm thông và giảng viên ựối với sự hài lòng của sinh viên; nên trường Hutech nói riêng và các trường ựại học khác nói chung có thể xác
ựịnh ựược những yếu tố ảnh hưởng ựến sự hài lòng của sinh viên ựể ựầu tư phát triển,
Thứ ba, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ựối với mỗi ựối tượng sinh viên khác nhau sẽ có những nhận xét khác nhau và mức ựộ hài lòng và cảm nhận khác nhau ựối với các nhân tốựược khảo sát. Cụ thể là với sinh viên mỗi khoa khác nhau, và năm học khác nhau thì mức ựộ hài lòng và ựánh giá ựối với các nhân tố là khác nhau. điều ựó giúp cho nhà trường có những giải pháp phù hợp với những ựối tượng sinh viên khác nhau.
Cuối cùng, nghiên cứu này cũng cung cấp một tài liệu tham khảo cho những ai làm luận văn cao học, hoặc nghiên cứu khoa học với những ựề tài tương tự, ựo lường sự hài lòng trong những lĩnh vực chuyên môn tương tự nhưựo lường chất lượng các ngành dịch vụ khácẦ ựặc biệt là trong những quốc gia có nền giáo dục tương ựồng như Việt Nam.
Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này kế thừa từ những nghiên cứu khác trong lĩnh vực tương tự nhưng ựược thực hiện tại trường đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM nên chắc chắn phải có hạn chế.
Thứ nhất, hạn chế trước hết là ở phạm vi nghiên cứu; nghiên cứu này chỉ ựược tiến hành tại một trường ựại học tư thục là Hutech với quy mô vừa nên tắnh khái quát của ựề tài là không cao. Không thểứng dụng cho hệ thống các trường ựại học công lập khác.
Thứ hai, ựối tượng khảo sát chỉ tập trung vào sinh viên chắnh quy của một số khoa lớn trong toàn trường, chưa tập trung vào những sinh viên ựã ra trường hoặc hệ vừa học vừa làm, liên thôngẦ nên mức ựộ xác thực của ựề tài chưa ựược chắc chắn.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ tập trung ựo lường sự hài lòng của sinh viên trong quá trình cung cấp dịch vụ tại trường mà chưa quan tâm ựến những nhân tố khác có thể tác ựộng
ựến quá trình ựó như nhân tố cá nhân, nhân tố tình huống, kết quảựầu vào, kết quảựầu raẦ nên không thể bao quát ựược toàn bộ chất lượng dịch vụựào tạo.
Cuối cùng, ựó là nghiên cứu ựược thực hiện trong thời gian tương ựối ngắn, mỗi thời ựiểm khác các nhân tố ảnh hưởng ựến sự hài lòng của sinh viên khác nhau nên giá trị thống kê là không thể hoàn toàn chắnh xác. Mặt khác, hạn chế về hiểu biết và khả
năng của tác giả cũng là ựiều ựáng quan tâm.