Qua kết quả của phân tích tương quan Pearson ở trên ta thấy tất cả 6 biến ñộc lập của mô hình ñều có tương quan chặt chẽ với biến phụ thuộc; nên tất cả các biến này
ñều ñược lựa chọn ñểñưa vào bước phân tích tiếp theo là phân tích hồi quy ña biến. Trong phân tích này, ñể ñánh giá sự phù hợp của mô hình, người ta dùng hệ số xác
ñịnh R2 hoặc R2 hiệu chỉnh; hai giá trị này thể hiện sự phù hợp của mô hình và giá trị
của R2 hoặc R2 hiệu chỉnh phải lớn hơn hoặc bằng 0.5.
Mặt khác, ñể kiểm ñịnh sự phù hợp của mô hình, người ta sử dụng kiểm ñịnh F; kiểm ñịnh này ñưa ra giả thuyết H0 = các biến ñộc lập không ảnh hưởng ñến biến phụ
thuộc. Nếu giá trị sig là rất nhỏ, <0,05 thì sẽ an toàn khi ta bác bỏ giả thuyết H0 và ñiều này có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dự liệu.
Với phương pháp Enter (các biến ñược ñưa vào một lần) kết quả của việc phân tích hồi quy tuyến tính bội ñược ñưa ra dưới ñây:
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .787a .612 .601 .44015
Kết quả cho thấy giá trị R2 = 0.612 và R2 hiệu chỉnh = 0.601; ñiều này chứng tỏ
mô hình ñạt mức thích hợp là 61.2% hay nói cách khác là 60,1% ñộ biến thiên của biến sự hài lòng của sinh viên (SAT) ñược giải thích bởi 6 biến ñộc lập trong mô hình.
Bảng 4.10 Kết quả phân tích phương sai ANOVA
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 130.439 6 21.740 112.213 .000a
Residual 74.395 384 .194
Total 204.833 390
a. Predictors: (Constant), LEC, TAN, REL, STA, RES, EMP b. Dependent Variable: SAT
Kết quả cho thấy trị thống kê F có giá trị sig. rất nhỏ bằng 0.000, nên mô hình hồi quy ñược xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập ñược. Như vậy, các biến ñộc lập trong mô hình ñều có mối quan hệ với biến phụ thuộc.
Bảng 4.11 Bảng phân tích các hệ số hồi quy ña biến Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -.456 .148 -3.089 .002 REL .246 .043 .214 5.711 .000 .673 1.486 TAN .306 .038 .312 7.992 .000 .621 1.610 EMP .230 .048 .205 4.802 .000 .517 1.935 RES .086 .046 .076 1.870 .062 .578 1.731 STA .137 .037 .157 3.741 .000 .537 1.861 LEC .101 .042 .093 2.371 .018 .616 1.623
a. Dependent Variable: SAT
Qua kết quả trên ta thấy mô hình không bị vi phạm hiện tượng ña cộng tuyến do hệ
số phóng ñại phương sai các biến ñộc lập (VIF) ñều nhỏ hơn 2 nên hiện tượng tương quan chuỗi (vấn ñềña cộng tuyến) không cần thiết phải xét ñến.
Kết quả cũng cho thấy giá trị sig. của các biến ñộc lập REL, TAN, EMP, STA, LEC ñều nhỏ hơn 0.05 nên các biến ñộc lập này ñều có tác ñộng ñến sự hài lòng của
sinh viên với ñộ tin cậy 95%. Tuy nhiên, trong 6 biến ñộc lập ñưa vào phân tích hồi quy tuyến tính bội ban ñầu có biến RES có giá trị sig. = 0,062 >0,05 nên sẽ bị loại khỏi mô hình, ñồng thời ta cũng thấy ñược rằng với ñộ tin cậy 95% thì biến ñộc lập RES - mức ñộñáp ứng không có tác ñộng ñến sự hài lòng của sinh viên Hutech.
Mặt khác, ta thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa (Beta) của các biến ñộc lập ñều mang dấu dương, có nghĩa là các biến này có quan hệ thuận chiều với biến phụ thuộc_ sự hài lòng của sinh viên. Từ kết quả ở bảng 4.11 ta hình thành phương trình hồi quy ña biến có hệ số Beta chuẩn hóa như sau:
SAT = 0.214 REL +0.312 TAN +0.205 EMP + 0.157 STA +0.093 LEC (*)
Phương trình (*) cũng cho thấy rằng trong các biến ñộc lập tác ñộng và ảnh hưởng
ñến sự hài lòng của sinh viên thì biến “cơ sở vật chất” có trọng số lớn nhất là 0,312 tức biến này ảnh hưởng nhiều nhất ñến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụñào tạo của Hutech; các biến còn lại là “mức ñộ tin cậy” có trọng số 0,214; “mức ñộ cảm thông” là 0,205; “giảng viên” là 0,093 và “nhân viên” là 0,157. Trong 5 biến ñộc lập tác ñộng ñến sự hài lòng của sinh viên thì biến “giảng viên” có trọng số tương ñối thấp, cho thấy rằng yếu tố này vẫn có ảnh hưởng nhưng ảnh hưởng không lớn ñến sự hài lòng của sinh viên. Xét về mặt giá trị nội dung, có thể giảng viên trường ñã ñảm bảo
ñược các yếu tố về chất lượng và số lượng nên sinh viên không quan tâm nhiều ñến yếu tố này nữa, hay nói cách khác theo mô hình Kano thì nhân tố này thuộc nhóm ñặc tính cơ bản, phải có, nên có tăng hay giảm nhân tố này cũng ít ảnh hưởng ñến sự hài lòng của sinh viên.