máy cơnh tác phải qua một bộ phận trung gian là hệ thống truyền lực.
- HS: Động cơ xăng, điejen. - HS: Máy cơng tác là thiết bị nhận năng lượng từ trục
I/ Vai trị và vị trí của động cơ đốt trong: trong:
1. Vai trị:
- ĐCĐT là nguồn lực được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực Cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, quân sự, an ninh, quốc phịng, giao thơng vận tải…ĐCĐT dùng làm nguồn độc lực cho các phương tiện, thiết bị khi cần di chuyển linh hoạt trong một phạm vi rộng và với khoảng cách khá lớn: Máy bay, tàu thuỷ, ơtơ…
2. Vị trí:
- Năng lượng? cơng suất do ĐCĐT phát ra chiếm 90% tổng cơng suất của các thiết bị động lượng do mọi nguồn năng lượng tạo ra.
II/ Nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT: ĐCĐT:
1. Sơ đồ ứng dụng:
- ĐCĐT thường được sử dụng là động cơ xăng và động cơ điejen.
- MCT là thiết bị nhận năng lượng từ trục khuỷu động cơ để thực hiện nhiệm vụ nào đĩ.
- VD: Bánh xe chủ động của ơ tơ, xe máy, chân vịt, tàu thuỷ, cánh quạt máy bay, máy bơm nước, máy phát điện… - HTTL là bộ phận trung gian để truyền lực từ động cơ tới MCT.
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
GV: Cấu tạo của HTTL rất đa dạng, phụ thuộc vào nhiệm vụ và điều kiện làm việc của MCT.
?. Trong thực tế thì em đã thấy những hệ thống truyền lực nào?. GV: Để thay đổi tốc độ của MCT theo yêu cầu người ta sử dụng hộp số trong hệ thống truyền lực.
GV: Để động cơ đốt trong làm việc thì ĐCĐT, HTTL, MCT phải là 1 tổ hợp thống nhất. Vây:
?. Khi sử dụng ĐCĐT làm nguồn động lực cho MCT cần tuân theo các nguyên tắc nào?
?. Tốc độ MCT bằng tốc độ ĐCĐT khi nào?
GV: Lấy ví dụ cụ thể về tốc độ MCT nhỏ hơn hoặc lớn hơn ĐCĐT. ?. Khi chọn ĐCĐT để kéo các MCT phải chọn ĐCĐT cĩ cơng suất thoả mãn điều kiện nào?. ?. Trong đĩ NCT, NĐC, NTT, K là gì?
khuỷu động cơ để thực hiện nhiệm vụ nào đĩ.
- HS: Bộ phận trung gian để truyền lực từ động cơ tới máy cơng tác.
- HS: ở xe máy Bánh răng - xích truyền động; máy tưới bugi – đai truyền, ơ tơ trục các đăng.
- HS: Lắng nghe và tự ghi lời giảng của GV
- HS: tốc độ quay, cơng suất, cách truyền lực.
- HS: Khi trục khuỷu ĐCĐT nối trực tiếp với trục MCT qua khớp nổi. - HS: NĐC = (NCT + NTT).K - HS: Đọc SGK để trả lời. 2. Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT: * Nguyên tắc về tốc dộ quay. - Tốc độ MCT = Tốc độ ĐCĐT Nối trực tiếp qua khớp nối.
- Tốc độ MCT ? Tốc độ ĐCĐT nối gián tiếp qua hộp số, đai, sích truyền động.
* Nguyên tắc về cơng suất Thoả mãn diều kiện: NĐC = (NCT + NTT).K Trong đĩ:
NĐC: là cơng suất ĐCĐT Nct: là cơng suất MCT
NTT: là tổn thất cơng suất của HTTL K: là hệ số dự trữ (= 1,05 ữ 1,5)
IV/ Tổng kết:
Câu 1: Dựa vào sơ đồ ứng dụng làm việc bình thường? A. Cơng suất MCT = cơng suất ĐCĐT
B. Cơng suất MCT < cơng suất ĐCĐT C. Cơng suất ĐCĐT > cơng suất ĐCĐT D. Cơng suất MCT = cơng suất ĐCĐT>
Đáp án B Cơng suất MCT < cơng suất ĐCĐT vì dựa vào nguyên tắc về cơng suất thì NĐC = (NCT + NTT).K. Nên để hệ thống làm việc thì cơng suất MCT < cơng suất ĐCĐT
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khơng cĩ HTTL tốc độ của ĐCĐT = Tốc độ MCT B. Khơng cĩ HTTL tốc độ của ĐCĐT > Tốc độ MCT C. Khơnh cĩ HTTL tốc độ của ĐCTT < Tốc độ MCT
Đáp án A, vị trí theo nguyên tắc về tốc độ quay thì tốc độ ĐCĐT = Tốc dộ MCT khi truyền trực tiếp ĐCĐT với MCT qua khớp nmối, khơng dùng HTTL.