VII. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày .../.../...
Ngày soạn: 27/12/2014 Ngày dạy: Từ 5/01/2015 đến 10/01/2015
Tuần 20 - Tiết thứ: 20; 21 VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức
-Qua bài này GV giúp cho HS biết được tính chất, cơng dụng của một số loại vật liệu dùng trong cơ khí. 2, Kĩ năng
- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thơng dụng.
II. Chuẩn bị bài dạy:1/ Nội dung: 1/ Nội dung:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 15 trang 74 SGK, đọc các tài liệu cĩ nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 18, 19 sách cơng nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: Đọc trước nội dung bài 15 trang 74 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, xem lại bài 18, 19 sách cơng nghệ 8.
2/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ hình bảng 15.1 trong SGK, chuẩn bị vật mẫu như thép, sắt, đồng...
3/ Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với một số vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và các tính chất của chúng. Đẻ hiểu rõ hơn về vật liệu cơ khí ta nghin cứu bài 15 SGK
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
Giáo án Cơng nghệ 11 41 Năm học 2015 - 2016
Hoạt động của Giáo Viên và Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu .
I,Một số tính chất đặc trưng của vật liệu
GV:
-Vì sao phải biết các tính chất đặc trưng của vật liệu?
-Hãy cho biết tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí.
-Tính chất cơ học là gì? Tính cơ học cĩ những đặc trưng nào? -Độ bền là gì?
-Độ bền cĩ ý nghĩa gì đối với vật liệu cơ khí?
-Độ dẻo là gì?
-Đặc trưng cho độ dẻo vật liệu là gì?
-Em hãy nêu khái niệm độ cứng vật liệu?
-Cĩ mấy loại dơn vị đo độ cứng?
HS:
-Để chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuầt. -T/C cơ học, vật lý, hố học…