1) Nhiệm vụ:
Hệ thống khởi động cĩ nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để khởi động cơ tự nổ máy được.
2) Phân loại:
- Khởi động bằng tay
- Khởi động bằng động cơ điện.
- Hệ thống khởi đơng bằng động cơ phụ.
- Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ.
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
...
Ngày soạn: 18/4/2015 Ngày dạy: Từ 20/4/2015 đến 25/4/2015
Tuần 33(34) - Tiết: 48(bù) HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG(tt)
I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được: Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động.
2, Kĩ năng Đọc được sơ đồ khối của hệ thống khởi động.
II. Chuẩn bị bài dạy:1. Phương pháp: 1. Phương pháp:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 30 SGK
- Sưu tầm các hình ảnh, tìm đọc các tài liệu cĩ nội dung liên quan tới bài giảng. - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: đọc trước nội dung bài 30 SGK, sưu tầm tranh ảnh, mơ hình cĩ liên quan tới bài giảng.
Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ hình 30.1 SGK.
2. Phương Pháp.
Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:Nêu cấu tạo và phân loại của hệ thống khởi động?( HS trả lời, Gv nhận xét cho điểm)
3.Đặt vấn đề:
Để động cơ hoạt đơng được ta phải khởi động động cơ. Cĩ nhiều cách để khởi động động cơ. Song hiện nay hệ thống khởi động dùng động cơ điện để khởi động động cơ được sử dụng rất phổ biến vì nĩ cĩ nhiều ưu điểm. Để tìm hiểu hệ thống này chúng ta đi vào Bài 30.
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết:
- Trình bày nhiệm vụ của hệ thống khởi động?. - Nêu các phương pháp khởi động động cơ?