- Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí ở động cơ xăng cĩ nhiệm vụ gì?
-Căn cứ vào đâu để phân loại hệ thống cung cấp xăng và khơng khí? Hệ thống nhiên liệu được chia thành mấy loại?
GV ngồi 2 loại trên căn cứ vào cách cung cấp nhiên liệu cĩ 2 loại đĩ là:
+Loại tự chảy (khơng cĩ bơm xăng). +Loại cưỡng bức (cĩ bơm xăng).
Ở bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu 2 loại hệ thống cung cấp xăng và khơng khí đĩ la:ứ Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí dùng bộ chế hồ khí và hệ thống nhiên liệu phun xăng.
-Cung cấp hồ khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải. -Cĩ 2 loại, loại dùng bộ chế hồ khí và loại phun xăng. -HS lắng nghe và ghi chép. -HS lắng nghe và ghi chép.
I, Nhiệm vụ và phân loại1, Nhiệm vụ 1, Nhiệm vụ
-Cung cấp hồ khí vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải.
2, Phân loại
-Căn cứ vào cấu tạo của bộ phận tạo thành hồ khí cĩ 2 loại:
-Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí.
-Hệ thống nhiên liệu dùng vịi phun.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí. GV treo tranh 27.1 sgk và hưỡng dẫn HS
tìm hiểu sơ đồ cấu tạo của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí.
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí cĩ cấu tạo gồm những bộ phận nào ?
-Thùng xăng cĩ nhiệm vụ gì? -Bầu lọc xăng cĩ nhiệm vụ gì? -Bơm xăng cĩ nhiệm vụ gì? -Bộ chế hồ khí cĩ nhiệm vụ gì? -Bầu lọc khí cĩ nhiệm vụ gì?
-Hệ thống cung cấp nhiên liệu của xe máy cĩ bơm xăng khơng? Tại sao xăng đi từ bình xăng tới bộ chế hồ khí được?
-Em hãy nêu nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí?
-Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí? -HS quan sát tranh ,kết hợp đọc nội dung sgk. -HS đọc mục cấu tạo trang 119 sgk. -Đựng xăng. -Lọc sạch xăng. -Hút xăng từ thùng xăng tới bộ chế hồ khí.
-Trộn xăng với khơng khí tạo thành hồ khí theo tiư lệ nhất định.
-Lọc sạch bụi bẩn lẫn trong khơng khí.
-Khơng cĩ bơm xăng, bình xăng đặt cao hơn bộ chế hồ khí.
-HS đọc sgk trả lời. -HS đọc sgk trả lời
II,Hệ thống cung cáp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí
1, Cấu tạo sgk
2, Nguyên lý làm việc
-Nguyên lý (sgk)
-ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, thay đổi chế độ làm việc chỉ cần thay đổi độ mở của bướm ga.
-Nhược điểm: Khơng thể cung cấp hồ khí phù hợp với từng chế độ làm việc của động cơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ thống phun xăng.
II, Hệ thống phun xăng
GV yêu cầu HS quan sát H 27.2 và kết hợp với đọc sgk.
- Quan sát H 27.2 em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của hệ thống phun xăng với hệ hệ thống dùng bộ chế hồ khí?
-Hãy chỉ ra các bộ phận khác với hệ thống nhiên liẹu dùng bộ chế hồ khí?
-Bộ điều khiển phun xăng cĩ nhiệm vụ gì? -Bộ điều chỉnh áp suất cĩ nhiệm vụ gì -Xăng được phun vào đâu?
-Hồ khí được tạo thành ở dâu?
-Em hãy nêu nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng?
-HS quan sát H 27.2 và kết hợp với đọc sgk.
-Cấu tạo của hệ thống phun xăng rất phức tạp. -Bộ phận điều chỉnh phun xăng và bộ phận điều chỉnh áp suất.
-Điều chỉnh chế độ làm việc của vịi phun.
-Giữ áp xuất xăng ở vịi phun luơn ở mức ổn định. -Đường ống nạp.
-Trên đường ống nạp. -HS quan sát H 27.2 và đọc sgk trả lời.
II, Hệ thống phun xăng 1, Cấu tạo sgk
Sơ đồ khối hệ thống phun xăng
2, Nguyên lý làm việc
-Khi động cơ làm việc, khơng khí được hút vào xilanh nhờ sự chenh lẹch áp suất giữa trong và ngồi xilanh. -Bơm xăng hút xăng từ bình xăng đưa đến vịi phun, nhờ bộ điều chỉnh áp suât xăng ở vịi phun luơn cĩ áp suất nhất định.
-Quá trình phun xăng của vịi phun được diều khiển do bộ diều khiển phun.
+ưu diểm: hồ khí cĩ tỉ lệ nhất định phù hợp với từng chế độ làm việc của
Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội
IV. Tổng kết: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí? -Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí?
-Trình bày sơ đồ và nguyên lí làm việc của hệ thống phun xăng? -Nêu ưu, nhược diểm của hệ thống phun xăng ?
V. Dặn dị: Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thơng tin bổ sumg trang 12 và xem qua nội dung bài mới bài 28 “ hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ điêzen”.