Nguyên lí làm việc của độngcơ 2kì

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 11 chuẩn 2015 (Trang 55)

1,Nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì

Kì 1:

+ Pít-tơng đi từ ĐCT xuống ĐCD,trong xi lanh xẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét và thải khí.

+Đầu kì 1, pit-tơng ở ĐCT (H 21,4a), khí cháy cĩ áp suất cao đẩy pit-tơng

Đi xuống làm trục khuỷu quay và sinh cơng, quá trình cháy dãn nở kết thúc khi pit-tơng bắt đầu mở cửa quét 3 (H21.4b).

+Từ khi pit-tơng mở cửa thải cho đển khi bắt đầu mở cửa quét (H 12.4c). khí thải trong xi lanh cĩ áp suất cao qua cửa thải thốt ra ngồi, giai đoạn này cịn gọi là giai đoạn thải tự do.

+Từ khi pit-tơng mở cửa quét cho tới khi tới ĐCD (H 21.4d) hồ khí cĩ áp suất cao từ cacte qua đường thơng 8 và cửa quét đi vào xi lanh đẩy khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngồi, giai đoạn này được gọi là giai đoạn quét thải khí. Đồng thời khi pit-tơng đi xuống đĩng cửa nạp cho tới khi pit-tơng đến ĐCD, hồ khí trong cacte được nén nên áp suất và nhiệt độ hồ khí tăng lên. Pit-tơng được bố trí đĩng cửa nạp trước khi mở cửa quét nên hồ khí trong cacte cĩ áp suất cao.

Kì 2:

+Pít-tơng được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi lanh diễn ra các quá trìng quét-thải khí, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở. 1-Bugi 2-Pit-tơng 3-Cửa thải 4-Cửa nạp 5-Thanh truyền 6-Trục khuỷu 7Cạc te

8-Đường thơng cạc te vĩi cửa quét 9-Cửa quét

Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội

IV. Tổng kết:

Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau: -Nắm được đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì.

-Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì. -Nắm được nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 2 kì.

V. Dặn dị:

- Các em về nhà học bài cũ, xem qua nội dung bài mới bài 22 “ Thân máy - mắp máy”.

VI. Điều chỉnh – rút kinh nghiệm

... ... ... ... ...

Ngày soạn: 28/02/2015 Ngày dạy: Từ 02/3/2015 đến 07/3/2015

Tuần 26 - Tiết thứ: 32;33 THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY

I, Mục tiêu bài học: Qua bài học HS cần nắm được:

-Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.

-Biết được đặc điểm cấu tạo cảu thân xi lanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và khơng khí.

II. Chuẩn bị bài dạy:1, Nội dung: 1, Nội dung:

GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 22 trang 103 SGK, đọc các tài liệu cĩ nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

HS: đọc trước nội dung bài 22 trang 103 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.

2, Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 22.1, 22.2 trong SGK.

3, Phương Pháp. Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, pp dạy học tích cực.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ:

+Nêu đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì?

Giáo án Cơng nghệ 11 56 Năm học 2015 - 2016 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội

+Nêu nguyên lí làm việc của động cơ Xăng 2 kì?

3.Đặt vấn đề:

Trong ĐCĐT cĩ rất nhiều các chi tiết. Trong các chi tiết đĩ thì cĩ 2 chi tiết cố định khi động cơ hoạt động và cũng là nơi để lắp đặt các chi tiết khác của động cơ, đĩ là thân máy và nắp máy. Nhiêùm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy như thế nào ta đi vào bài 22

Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội

Giáo án Cơng nghệ 11 58 Năm học 2015 - 2016

Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo chung của thân máy và nắp máy.

I,Giới thiệu chung

GV: yêu câu HS quan sát H 22.1 sgk và đặt câu hỏi.

-Thân máy và nắp máy cĩ vai trị như thế nào trong động cơ ?

-Vì sao nĩi thân máy và nắp máy là khung xương của động cơ ?

-Quan sát tranh và chỉ ra vị trí lắp đặt của xilanh , trục cam , trục khuỷu ? -Nắp máy động cơ cĩ nhiệm vụ gì? -GV yêu cầu HS quan sát H 22.3 để tìm hiểu cấu tạo của mắp máy. -Vì sao trên nắp máy cần phải cĩ bộ phận làm mát?

-Đối với động cơ làm mát bằng nước bộ phận làm mát là gì?

-Đối với động cơ làm mát bằng khơng khí bộ phận làm mát là gì?

-Dựa vào đâu để nhận biết động cơ xăng hay động cơ điêzen?

-HS quan sát tranh 22.1 trong sgk.Kết hợp với đọc nội dung trong sgk.

-Thân máy và nắp máy là “khung sương” của động cơ để lắp đặt tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ.

I,Giới thiệu chung

-Thân máy và nắp máy là “khung sương” của động cơ để lắp đặt tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ.

-Thân máy và nắp máy là hai khối riêng, nhưng thân máy và nắp máy cĩ thể liền hoặc gồm nhiều phần gép với nhau.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về thân máy. - Thân máy cĩ nhiệm vụ gì ?

GV : yêu câu HS quan sát tranh 22.2 trong sgk. Kết hợp với đọc nội dung trong sgk và hướng dẫn HS tìm hiểu thân máy của hai loại đ/c làm mát bằng khơng khí và bằng nước .

Cấu tạo của thân máy phụ thuộc vào sự bố trí các xilanh , cơ cấu và hệ thống của đ/c . Hình dạng cơ bản của thân máy đ/c minh hoạ trên hình 22.2 sgk. Nhìn chung cấu tạo của cạc te tương đối giống nhau . Sự khác biệt chủ yếu là phần thân xilanh.

- Quan sát hình 22.2 a,b,c,d ta thấy cấu tạo của thân cĩ sự khác biệt gì? - Quan sát hình 22.2 a,b, ta thấy cấu tạo của thân xi lanh cĩ khoảng trống dùng để làm gì?

?Quan sát hình 22.2c,d, ta thấy cĩ các cánh dùng để làm gì?

?Liên hệ thực tế các em cho biết động cơ xe may làm mát bằng gì?

-Căn cứ vào đâu dể kết luận xe méy làm mát bằng khơng khí?

-Tại sao trên cạc te lại khơng cĩ áo nước hay cánh tản nhiệt?

-Thân máy dùng để lắp đặt các cơ cấu vá hệ thống của động cơ.

-HS quan sát tranh 22.2 trong sgk. Kết hợp với đọc nội dung trong sgk.

-HS nghe giảng và ghi chép.

-HS quan sát hình kết hợp đọc sgk để trả lời.

-Chứa nước làm mát. -Tản nhiệt của động cơ ra ngồi (làm mát).

-Làm mát bằng khơng khí. -Trên thân máy và nắp máy cĩ các cánh tản nhiệt. -Cạcte khơng tiếp xúc trực tiếp với khíi cháy, cĩ dầu nhớt bơi trơn làm mát.

II,Thân máy

1, Nhiệm vụ

Thân máy dùng để lắp đặt các cơ cấu vá hệ thống của động cơ.

2, Cấu tạo

(GV dùng tranh 22.2, 22.3 để giới thiệu)

+Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng nước cĩ cấu tạo khoang chứa nước làm mát, khoang này gọi là “áo nước”. +Thân xi lanh của động cơ làm mát bằng khơng khí cĩ các cánh tản nhiệt

Hoạt động 3: Tìm hiểu về nắp máy.

-Nắp máy động cơ cĩ nhiệm vụ gì? -GV yêu cầu HS quan sát H 22.3 để tìm hiểu cấu tạo của mắp máy. -Vì sao trên nắp máy cần phải cĩ bộ phận làm mát?

-Đối với động cơ làm mát bằng nước bộ phận làm mát là gì?

-Đối với động cơ làm mát bằng khơng

-HS đọc sgk để nêu nhiệm vụ.

-Nắp máy tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên nhiệt độ rất cao.

-Aựo nước làm mát. -Cánh tản nhiệt.

III, Nắp máy

1, Nhiệm vụ

-Nắp máy (nắựp xi lanh) cùng với xi lanh, đỉnh pit-tơng tạo thành buồng cháy của động cơ.

-Nắp máy dùng để lắp đặt các chi tiết, cụm chi tiết như: bugi, vịi phun, cơ cấu phân phối khí, xuppáp, dường ống nạp, thải, áo nước làm mát, cánh tản nhiệt. 2, Cấu tạo

Trường THPT Cái Nước Giáo viên: Nguyễn Quốc Hội

IV. Tổng kết: Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:-Trình bày nhiệm vụ thân máy, nắp máy?

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 11 chuẩn 2015 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w