Tiểu kết chƣơng 3

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, 3 ở Tiểu học (Trang 64)

3 ở Tiểuhọc

3.7. Tiểu kết chƣơng 3

Kết quả của những tiết thực nghiệm đã khẳng định đƣợc giả thuyết khóa luận đƣa ra là có căn cứ khoa học, có tính khả thi trong thực tế. Kết quả học sinh khá, giỏi của các lớp thực nghiệm đều cao hơn dù không nhiều so với các lớp đối chứng. Học sinh ở vùng gần thị xã, thị trấn có chất lƣợng học cao hơn so với vùng nông thôn. Vì vậy, theo chúng tôi, cần chú trọng hơn nữa việc nâng cao hiệu quả dạy và học ở các vùng nông thôn, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo.

57

KẾT LUẬN

Dạy học là cả một quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cả về trí tuệ, tình cảm và thể chất cho học sinh. Hành trang cho các em bƣớc vào cuộc sống học tập, lao động sau này chính là vốn tri thức và kĩ năng cơ bản mà nhà trƣờng tiểu học đã vun đắp cho các em. Dạy kiến thức tiếng Việt là bồi dƣỡng về tâm hồn, giúp cho các em thêm yêu quý và giữu gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Vì vậy dạy học Luyện từ và câu nói chung và dạy học về câu nói riêng không phải một sớm một chiều mà là cả một quá trình nỗ lực phấn đấu của học sinh, kết hợp với lòng say mê nghề nghiệp, yêu trẻ của giáo viên mới đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Dạy học tích cực hoá các hoạt động của mọi đối tƣợng học sinh theo hƣớng học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề là cách dạy học hoàn toàn phù hợp với quan điểm về đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo dục nƣớc ta hiện nay. Cách dạy học đó giúp học sinh tích cực học tập tƣ duy sáng tạo để tìm ra kiến thức mới và thực hành để củng cố kiến thức. Giáo viên chỉ đóng vai trò là ngƣời tổ chức, định hƣớng các hoạt động của học sinh. Điều quan trọng là học sinh nào cũng đƣợc làm việc để đạt đƣợc yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng. Học sinh khá, giỏi đƣợc mở rộng và nâng cao kiến thức. Tính ƣu việt của cách dạy học này đã đƣợc chứng minh qua việc dạy học các bài về câu ở lớp 2, 3 nhƣ đã trình bày ở trên.

Qua kết quả điều tra, chúng tôi thấy khả năng làm các bài thực hành về câu của học sinh còn thấp so với yêu cầu đặt ra và còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do các em chƣa đƣợc học các bài lý thuyết, chƣa đƣợc giáo viên dạy về đặc điểm, cấu trúc và ý nghĩa của từng kiểu câu, thành phần câu.

Trên cơ sở phân tích những thực trạng và nguyên nhân của những tồn tại trong thực hành, khóa luận đã trình bày một số đề xuất nhằm khắc phục

58

những hạn chế và góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học về câu tiếng Việt. Các biện pháp này đƣợc xem xét trên nhiều phƣơng diện, liên quan đến vai trò của giáo viên, học sinh; phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, thống kê một số lỗi về câu học sinh hay mắc phải và những giải pháp cụ thể giúp học sinh sửa lỗi sai về câu. Với những đề xuất đó, chúng tôi mong rằng khóa luận sẽ góp phần thiết thực giúp các em rèn luyện kĩ năng thực hành, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học về câu tiếng Việt nói riêng và nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt nói chung.

Với sự cố gắng hết mình, trong quá trình triển khai khóa luận chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết nhất định về nội dung cũng nhƣ hình thức trình bày, lối diễn đạt. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để khóa luận của chúng tôi đƣợc hoàn thiện hơn.

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Mai Anh (2009), Các kiểu câu và việc dạy - học câu tiếng

Việt ở Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, NXB Đại học Sƣ phạm

Hà Nội 2, Hà Nội.

3. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, 5, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Cao Xuân Hạo (2007), Câu Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Ngô Thị Kim Hƣơng (2007), Vấn đề thành phần câu và việc dạy - học

thành phần câu trong trường Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học,

NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Lƣơng (2005), Câu Tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Lƣơng (2008), Câu Tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

12. Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999),Phương pháp dạy học tiếng Việt ở

Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Lê Phƣơng Nga (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

60

14. Lê Phƣơng Nga (2002), Dạy học ngữ pháp ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Thìn (2002), Câu tiếng Việt và nội dung dạy học câu ở

trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Hỏi - Đáp về dạy học Tiếng

Việt 2,3,4,5, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2006), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Bảng thống kê các bài dạy về câu trong chƣơng trình sách giáo khoa tiếng Việt (Phân môn Luyện từ và câu) ở Tiểu học

SGK lớp

Số lƣợng

tiết

Tên bài Nội dung

2 Tuần 1

(1 tiết) Từ và câu

- Bƣớc đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết đƣợc một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).

2 Tuần 3 (1 tiết) Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1,BT2).

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).

2 Tuần 5 (1 tiết)

Tên riêng và cách viết tên riêng. Câu kiểu

Ai là gì?

- Phân biệt đƣợc các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm đƣợc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1).

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT3).

2 Tuần 6 (1 tiết) Câu kiểu Ai là gì?. Khẳng định, phủ định. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt đƣợc câu phủ định theo mẫu (BT2).

- Tìm đƣợc một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3).

2 Tuần 13 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì?

- Nêu đƣợc một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).

- Tìm đƣợc các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? , làm gì ? (BT2) ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3). 2 Tuần 14 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? - Nêu đƣợc một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).

- Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). 2 Tuần 15 (1 tiết) Từ ngữ chỉ đặc điểm. Câu kiểu

Ai thế nào?

- Nêu đƣợc một số từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất của ngƣời , vật , sự vật ( thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1 toàn bộ BT2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3). 2 Tuần 16 (1 tiết) Từ ngữ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào?

- Bƣớc đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trƣớc (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm đƣợc theo mẫu

Ai thế nào? (BT2).

- Nêu đúng tên các con vật đƣợc vẽ trong tranh (BT3). 2 Tuần 17 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu

Nêu đƣợc các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật trong tranh (BT1); bƣớc đầu thêm đƣợc hình ảnh so sánh vào sau từ cho trƣớc và

Ai thế nào? nói câu có hình ảnh so sánh (BT2,BT3)

3 Tuần 2 (1 tiết)

Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?

- Tìm đƣợc một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của (BT1).

- Tìm đƣợc các bộ phận câu trả lời câu hỏi:

Ai (cái gì, con gì)? Là gì? (BT2).

- Đặt đƣợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). 3 Tuần 4 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: Gia đình. Ôn tập câu Ai là gì? - Tìm đƣợc một số từ ngữ chỉ gộp những ngƣời trong gia đình (BT1).

- Xếp đƣợc các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).

- Đặt đƣợc câu theo mẫu Ai là gì?(BT3 a/b/c). 3 Tuần 8 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: Cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì?

- Hiểu và phân loại đƣợc một số từ ngữ về cộng đồng (BT1).

- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). 3 Tuần 11 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: Quê hƣơng. Ôn

tập câu Ai làm gì?

- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hƣơng (BT1).

- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hƣơng trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết đƣợc các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm đƣợc bộ phận câu trả lời câu hỏi

Ai? hoặc Làm gì? (BT3).

2-3 từ ngữ cho trƣớc (BT4). 3 Tuần 14 (1 tiết) Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Tìm đƣợc các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định đƣợc các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).

- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).

3 Tuần 15 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: Cácdân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh

- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nƣớc ta (BT1).

- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).

- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) đƣợc câu có hình ảnh so sánh (BT3).

- Điền đƣợc từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). 3 Tuần 17 (1 tiết) Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy.

- Tìm đƣợc các từ chỉ đặc điểm của ngƣời hoặc vật (BT1).

- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tƣọơng (BT2).

- Đặt đƣợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b).

4

Tuần 13 (1 tiết)

Câu hỏi và dấu chấm hỏi

- Hiểu đƣợc tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (NDGhi nhớ).

- Xác định đƣợc CH trong một văn bản (BT1, mục III); bƣớc đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trƣớc

(BT2, BT3). 4 Tuần 14 (2 tiết) - Luyện tập về câu hỏi - Dùng câu hỏi vào mục đích khác

- Đặt đƣợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết đƣợc một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bƣớc đầu nhận biết đƣợc một dạng câu có từ nghi vấn nhƣng không dùng để hỏi (BT5).

- Đặt đƣợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết đƣợc một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bƣớc đầu nhận biết đƣợc một dạng câu có từ nghi vấn nhƣng không dùng để hỏi (BT5). 4 Tuần 15 (1 tiết) Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

- Nắm đƣợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngƣời khác: biết thƣa gửi, xƣng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và ngƣời đƣợc hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngƣời khác.

- Nhận biết đƣợc quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). 4 Tuần 16 (1 tiết) Câu kể

- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể

- Nhận biết đƣợc câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).

17 (1 tiết) gì? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

- Nhận biết đƣợc câu kể Ai làm gì?. Trong đoạn văn và xác định đƣợc chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết đƣợc đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). - Nắm đƣợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai

làm gì?.

- Nhận biết và bƣớc đầu tạo đƣợc câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trƣớc, qua thực hành luyện tập (mục III). 4 Tuần 19 (1 tiết) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

-Hiểu đƣợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết đƣợc câu kể Ai làm gì?, xác định đƣợc bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).

4 Tuần 20 (1 tiết) Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?. Để nhận biết đƣợc câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định đƣợc bộ phận CN, VN trong câu kể tìm đƣợc (BT2).

- Viết đƣợc đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3). 4 Tuần 21 -Câu kể Ai thế nào? - Nắm đƣợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai

(2 tiết)

- Vị ngữ trong câu kể Ai thế

nào?

thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bƣớc đầu tạo đƣợc câu kể Ai

thế nào?. Theo yêu cầu cho trƣớc, qua thực

hành luyện tập (mục III). 4 Tuần 22 (1 tiết) Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Hiểu đƣợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết đƣợc câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết đƣợc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). 4 Tuần 24 (2 tiết) - Câu kể Ai là gì? - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết đƣợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về ngƣời bạn, ngƣời thân trong gia đình (BT2, mục III).

- Nắm đƣợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bƣớc đầu tạo đƣợc câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trƣớc (BT3, mục III)

25 (1 tiết)

câu kể Ai là gì? CN trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết đƣợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định đƣợc CN của câu tìm đƣợc (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trƣớc thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt đƣợc câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trƣớc làm CN (BT3). 4 Tuần 26 (1 tiết) Luyện tập về câu kể Ai là gì?

Nhận biết đƣợc câu kể Ai là gì? trong đoạn

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, 3 ở Tiểu học (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)