3 ở Tiểuhọc
1.3. Tiểu kết chƣơng 1
1. Kết quả nghiên cứu về lý thuyết các kiểu câu nói trên có khá nhiều quan điểm nghiên cứu khác nhau, nhƣng số đông các nhà ngữ pháp học tiếng Việt và ngƣời sử dụng tiếng Việt đều thống nhất quan niệm:
Một câu đúng phải đảm bào các yêu cầu về nội dung và hình thức. Câu đƣợc phận theo hai loại phƣơng diện: Phƣơng diện cấu tạo ngữ pháp (câu đƣơn, câu ghép) và phƣơng diện mục đích nói (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán).
Thành phần câu là những từ tham gia nòng cốt câu (bắt buộc có mặt để đảm bảo tính trọn vẹn của câu) hoặc phụ thuộc vào nòng cốt câu. Thành phần câu gồm: thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ của câu
28
(trạng ngữ, đề ngữ), thành phần phụ của từ trong câu (định ngữ, bổ ngữ), thành phần biệt lập trong câu (tình thái ngữ, hô ngữ, liên ngữ, phụ chú ngữ). Các thành phần câu đƣợc dạy trong chƣơng trình Tiểu học là: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
2. Kết quả khảo sát trực trạng dạy học câu tiếng Việt ở lớp 2, 3 cho thấy:
Khả năng thực hành của học sinh còn chƣa hiệu quả. Học sinh còn lúng túng khi làm các bài tập ở phiếu điều tra. Phần lớn các em chƣa làm đúng hết các bài tập của chúng tôi. Khả năng đặt câu còn hạn chế. Các em chƣa chủ động chiếm lĩnh kiến thức. Các em còn mắc nhiều lỗi về sử dụng câu không đúng mẫu, lỗi về dấu câu.
Qua việc phân tích trên, chúng tôi thiết nghĩ cần phải có những phƣơng pháp dạy học tích cực, những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học câu tiếng Việt ở Tiểu học.
29
CHƢƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÂU TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 2, 3 Ở TIỂU HỌC