Thông qua việc ghi nhớ các cách sử dụng của từng loạ

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, 3 ở Tiểu học (Trang 56)

3 ở Tiểuhọc

2.3.2.2. Thông qua việc ghi nhớ các cách sử dụng của từng loạ

Ngoài việc sử dụng hệ thống các bài tập phù hợp, trong quá trình giảng dạy về dấu câu, giáo viên cần phải giúp học sinh ghi nhớ cách sử dụng các loại dấu câu. Khi có kiến thức chắc chắn về vấn đề này, các em sẽ có thói quen sử dụng, sử dụng đúng chỗ, nhƣ một kĩ xảo khi viết.

- Dấu phẩy: đặt dấu phẩy sau các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

(Khi nào?, Như thế nào?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?). Đánh dấu ranh giới

giữa các thành phần đồng chức (những từ ngữ cũng giữ một chức vụ nhƣ nhau trong câu).

- Dấu chấm: Khi câu văn đã diễn đạt một ý trọn vẹn (cuối câu kể). Khi

kết thúc đoạn văn thì dấu chấm gọi là dấu chấm xuống dòng.

- Dấu chấm hỏi: đánh dấu chỗ kết thúc câu hỏi (sẽ đƣợc học ở lớp 4)

49

đối với một ý nêu trƣớc đó. Trong trƣờng hợp này, dấu chấm hỏi thƣờng đi kèm với dấu chấm than (?!).

- Dấu chấm than: đánh dấu chỗ kết thúc câu cảm, câu khiến (sẽ đƣợc

học ở lớp 4) và đặt trong ngoặc đơn để biểu thị thái độ nghi ngờ, phê phán hoặc châm biếm đối với một ý nêu trƣớc. Trong trƣờng hợp này, dấu chấm than thƣờng đi kèm với dấu chấm hỏi (?!).

- Dấu hai chấm: dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của

nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trƣớc. Khi báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật, dấu hai chấm đƣợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu ghạch ngang đầu dòng.

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, 3 ở Tiểu học (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)