3 ở Tiểuhọc
2.3.1.2. Cách chữa lỗi nhầm mẫu câu kiểuAi làm gì?với câu kiểu
Khi đƣợc yêu cầu đặt câu theo mẫu câu kiểu Ai thếnào?, học sinh đã đặt câu nhƣ sau:
Ví dụ1: Đàn cò trắng bay lƣợn chậm rãi trên bầu trời Ví dụ 2: Bạn Dũng ngồi vắt vẻo trên lƣng trâu.
Nguyên nhân học sinh nhầm lẫn câu kiểu Ai làm gì? với câu kiểu Ai thế nào? là do các em không xác định đƣợc từ chính trong cụm từ trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Thế nào?.
Cách chữa: GV gọi HS trả lời các câu hỏi về mô hình câu kiểuAi làm gì? và mô hình câu kiểu Ai thế nào? để rút ra đƣợc kết luận:
+ Mô hình câu kiểuAi làm gì? có 2 bộ phận: bộ phận trả lời cho câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)? và bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
+ Mô hình câu kiểuAi thế nào? có 2 bộ phận: bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? và bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?
Trong ví dụ trên, các em thấy từ bay lượn, ngồi là từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi Làm gì?. Các em nhầm tƣởng các từ ấy trả lời cho câu hỏi Thế nào? vì trong cụm từ làm vị ngữ ấy có các từ chỉ đặc điểm là chậm rãi, vắt vẻo.
Trong trƣờng hợp này, GV nhấn mạnh với HS: những từ chậm rãi, vắt vẻo đƣợc dùng để miêu tả các hoạt động bay lượn, ngồi. Cần phải giúp HS nhận diện các từ chỉ hoạt động, trạng thái và các từ chỉ đặc điểm, đâu mới là từ chính để xác định mẫu câu phù hợp. Thƣờng các từ chính thƣờng ngay sau các từ trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?.Tuy nhiên cũng cần chú ý cho các em không phải lúc nào các từ ngay sau đó là những từ chỉ hoạt động thì câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì?, những từ chỉ đặc điểm, tính chất thì câu đó thuộc kiểu câu Ai thế nào? (điều này đã đƣợc chúng tôi lƣu ý ở mục Cung cấp cho học sinh một số căn cứ để các em nắm được kiến thức và làm bài tập về
45