5676 Tr ả lời: (giống nhau) (khác nhau)

Một phần của tài liệu cải biên và định chuẩn trắc nghiệm tri giác của hans eysenck dành cho học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi tại tp hổ chí minh (Trang 47)

III. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN ĐỊNH CHUẨN:

567656765676567123321 5676 Tr ả lời: (giống nhau) (khác nhau)

Nếu trả lời đúng được 2 điểm và trả lời sai thì không được điểm nào. Kết quả ở bảng trên cho thấy hầu hết nghiệm thể đều làm được (97/99 em). Chính vì vậy câu hoàn toàn dễ (độ khó chiếm 98%) nên không có sự phân cách giữa học sinh giỏi và học sinh kém. Câu này cần phải sửa để tăng độ khó lên. Bên cạnh đó cũng cần chú ý là yếu tố nhiễu trong câu trắc nghiệm này, vì sai sót lúc nhập số liệu nến đã có 1 nghiệm thể được 1 điểm, trong khi quy định của câu này là làm đúng được 2 điểm, còn làm sai không được điểm nào. Vì vậy cũng cần xem lại bảng nhập số liệu.

Câu 20: Lựa chọn: 0 1 2 Missing Tần số : 52 1 45 0 Tỷ lệ %: 53.1 1.0 45.9 Pt-biserial: 0.03 -0.21 0.03 Xác suất: NS <05 NS

Câu trắc nghiệm này cũng thuộc loại tiểu nghiệm dãy số, trong đó

nghiệm thể cần phải xác định hai dãy số cho sấn giống nhau hay khác nhau.

567656765676567123321 5676567656765676567123321 Trả lời: (giống nhau) (khác nhau) Trả lời: (giống nhau) (khác nhau)

Nếu trả lời đúng được 2 điểm và trả lời sai thì không được điểm nào. Kết quả ở bảng trên cho thấy số lượng nghiệm thể làm đúng câu trắc nghiệm cũng gần bằng với số lượng nghiệm thể làm sai câu trắc nghiệm, tuy nhiên do có một yếu tố nhiễu là 1 nghiệm thể được 1 điểm, điều này không đúng với cách chấm của câu trắc nghiệm này là làm đúng được 2 điểm và làm sai không được điểm nào (không có người được 1 điểm) chính vì vậy cần xem lại sai sót khi nhập số liệu.

4.2. Trắc nghiệm tri giác 2:

Từ bảng 8 ta thây trắc nghiệm tri giác 2 có phân bố tần số câu theo chỉ số phân cách như sau: .

- Có 26 câu đạt độ phân cách tốt, chiếm tỷ lệ 65% - Có 6 câu đạt độ phân cách khá tốt, chiếm 15%

- Có 7 câu đạt chỉ số phân cách trung bình, chiếm tỷ lệ 17.5% - Có 1 câu đạt chỉ số phân cách kém, chiếm 2.5%

Như vậy, có 1 câu trong bài trắc nghiệm này thuộc loại kém, cần phải sửa lại. Ta hãy xem những kết quả tính toán các câu đó:

Câu 14: Lựa chọn: 0 1 2 Miss Tần số : 30 0 99 1 Tỷ lệ %: 23.3 0.0 76.7 Pt-biserial: -0.06 NA 0.07 Xác suất: NS NA NS

giác 1, nghiệm thể cần phải phân biệt được hai từ đã cho phát âm giống nhau hay khác nhau.

SỬA XE SỮA XE

Trả lời: (GIỐNG NHAU) (KHÁC NHAU)

Kết quả thống kê cho thấy đây là câu kém vì độ phân cách giữa nghiệm thể làm đúng và không làm đúng không cao, trong khi chỉ có 1 nghiệm thể bỏ không làm câu này. Một điều đáng lưu ý ương câu trắc nghiệm này là thường do cách phát âm không chuẩn của tiếng địa phương nên khi nhìn vào 2 từ trên (sửa xe và sữa xe) các em học sinh có khuynh hướng cho là nó cùng một nghĩa, nên khi đọc to lên các em cũng không phân biệt được hai âm này và thường cũng cho đó là một. Chính vì thế dẫn đến số lượng học sinh làm được bài không cao (chiếm 76.7%), trong khi số lượng nghiệm thể không làm được bài chiếm vị trí đáng kể (chiếm 23.3%). Điều này chứng tỏ ta cần phải sửa lại nội dung của câu trắc nghiệm để tăng độ khó của nó.

Một phần của tài liệu cải biên và định chuẩn trắc nghiệm tri giác của hans eysenck dành cho học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi tại tp hổ chí minh (Trang 47)