So sánh các trung bình và độ lệch tiêu chuẩn tính trên tổng điểm trung bình các ti ểu nghiệm của mỗi khối lớp và kết quả kiểm nghiệm

Một phần của tài liệu cải biên và định chuẩn trắc nghiệm tri giác của hans eysenck dành cho học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi tại tp hổ chí minh (Trang 62)

III. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN ĐỊNH CHUẨN:

5. So sánh tổng điểm trung bình bài trắc nghiệm theo các nhó mở trắc nghiệm tri giác 1:

5.2. So sánh các trung bình và độ lệch tiêu chuẩn tính trên tổng điểm trung bình các ti ểu nghiệm của mỗi khối lớp và kết quả kiểm nghiệm

Bảng 18: các trung bình và độ lệch tiêu chuẩn tính trên tổng điểm của các tiểu nghiệm của mỗi khối lớp và kết quả kiểm nghiệm

Từ bảng 18, ta có thể thử phân tích kết quả thống kê của tiểu nghiệm mã hoá

Kiểm nghiệm t so sánh trung bình 2 nhóm được tính theo công thức:

Nếu gọi µR1Rlà trung bình điểm của tiểu nghiệm mã hóa của dân số học sinh lớp 5 tại TP.HCM và µR2R là trung bình điểm của tiểu nghiệm mã hóa ở dân số học sinh lớp 6 tại TP.HCM, ta có:

Trị số tới hạn của t hai đuôi ở mức ý nghĩa .05 với df = 199 - 1 = 198 là 1.960. Còn trị số t quan sát ở trên |2.120| với điểm t tiêu chí ta thấy nó nhỏ hơn.

T quan sát = |2.120| > t tiêu chí = 1.960

Vì vậy ta kết luận rằng có khác biệt ý nghĩa giữa điểm số của tiểu nghiệm hóa của học sinh lớp 5 và lớp 6.

Kết quả này cũng được khẳng định một lần nữa nếu ta nhìn vào xác suất của bài tiểu nghiệm mã hóa P (xác suất) = 0.035 nhỏ hơn mức xác suất .05. Do đó ta cũng kết luận được có sự khác biệt ý nghĩa giữa trung bình điểm số của tiểu nghiệm mã hóa ở hai nhóm học sinh lớp 5 và lớp 6.

Cách làm tương tự cho các tiểu nghiệm còn lại. Vì vậy ta có thể kết luận:

- Có 3 tiểu nghiệm (giải mã, dãy số và tìm ký tự) không có sự khác biệt giữa trung bình điểm số của hai nhóm học sinh lớp 5 và lớp 6 (do mức xác suất P lớn hơn .05). Do đó ta có thể kết luận khả năng tri giác của hai nhóm học sinh lớp 5 và lớp 6 ở các tiểu nghiệm giải mã, dãy số và tìm ký tự là như nhau.

- Năm tiểu nghiệm còn lại (mã hóa, các từ, điền số, tìm nguyên âm phụ âm và tìm số chẳn lẻ) có sự khác biệt giữa trung bình điểm số của nhóm học sinh lớp 5 và lớp 6 (do mức xác suất P ở các tiểu nghiệm này nhỏ hơn .05). Trong đó trung bình điểm số của nhóm học sinh lớp 6 cao hơn trung bình điểm số của nhóm học sinh lóp 5. Vì vậy ta có thể kết luận là khả năng tri giác của nhóm học sinh lớp 6 ở các tiểu

nghiệm mã hóa, các từ, điền số, tìm nguyên âm phụ âm và tìm số chẩn lẻ cao hơn so với học sinh lớp 5.

6.So sánh tổng điểm trung bình bài trắc nghiệm theo các nhóm ở trắc nghiệm tri giác 2:

6.1.So sánh các trung bình và độ lệch tiêu chuẩn tính trên tổng điểm bài trắc nghiệm của mỗi khối lớp và kết quả kiểm nghiệm

Bảng 19: Các trung bình và độ lệch tiêu chuẩn tính trên tổng điểm bài trắc nghiệm của mỗi khối lớp và kết quả kiểm nghiệm.

Quan sát kết quả thống kê của kiểm nghiệm Bartlett, ta nhận thấy mức xác suất p = 0.120 nên p > .05, vì vậy ta chấp nhận giả thiết Ho là không cố sự khác biệt giữa số người trả lời các câu hỏi của bài trắc nghiệm. Do đó các biến lượng của các nhóm học sinh lớp 7, 8 và 9 có tính đồng nhất với nhau.

Quan sát bảng giải tích biến lượng, ta nhận thấy mức xác suất p = 0.042 < .05 do đó ta có thể bác bỏ giả thiết Ho và kết luận rằng kiểm nghiệm F =2.662 có ý nghĩa. Có nghĩa là ở mức ý nghĩa a = .05 các trung bình điểm số của dân số các nhóm lớp 7, 8 và 9 có khác biệt nhau.

Nhìn vào bảng ma trận sự khác nhau về giá trị tuyệt đối của trung bình theo từng cặp ta thấy hiệu số của nhóm 2 và 3 cao = 4.261.

Sau đó nhìn vào kiểm nghiệm Tukey về mức xác suất ta thấy mức xác suất giữa nhóm 2 và nhóm 3 là p = .044 < .05.

Vì vậy ta kết luận:

- Có sự khác biệt giữa trung bình điểm số của nhóm học sinh lớp 7, 8, và 9. - Sự khác biệt được thể hiện ở trung bình điểm số của nhóm lớp 9 và lớp 8. Trong đó, trung bình điểm số của nhóm lớp 9 (52.379) cao hơn trung bình điểm số của nhóm lớp 8 (48.118), ngoài ra không có sự khác biệt giữa trung bình điểm số của nhóm học sinh lớp 7 và lớp 9, lớp 7 và lớp 8. Vậy ta có thể kết luận khả năng tri giác của học sinh lớp 9 cao hơn khả năng tri giác của học sinh lớp 8.

6.2.So sánh các trung bình và độ lệch tiêu chuẩn tính trên tổng điểm tiểu nghiệm mã hoá của mỗi khối lớp và kết quả kiểm nghiệm:

Đối với giải thích biến lượng ANOVA, ta sử dụng để kiểm nghiệm ý nghĩa với nhiều mẫu.

+ Giả thiết bất dị Ho: trung bình điểm số trắc nghiệm của học sinh ở 3 khối lớp 7, 8, 9 đều như nhau (µR1R = µR2R= µR3R)

+ Giả thiết nghiên cứu HR1R: ít nhất có 2 trung bình điểm số khác nhau trong số 3 trang bình điểm số của dân số (µR1R µR2R = µR3R hoặc µR1R = µR2R µR3R)

Xem bảng trị số F cho α = .05 ta thấy với độ tự do dfR1R = 2 và dfR2R = 295 thì FR.05R là 3.

Nhìn vào biến số kiểm nghiệm F của tiểu nghiệm mã hóa ta thấy: F = 1.476 <FR.05R = 3

Kết quả trên ta chấp nhận giả thiết Ho và kết luận rằng kiểm nghiệm F không có ý nghĩa. Có nghĩa là ở mức ý nghĩa α = .05 các trung bình điểm số ở tiểu nghiệm mã hóa của dân số ở các nhóm lớp 7, 8, và 9 không có khác biệt nhau. Như vậy, mặc dù điểm trung bình của học sinh lớp 7 là 2.699, của học sinh lớp 8 là 2.676 và lớp 9 là 2.816 nhưng chúng lại không có khác biệt ý nghĩa giữa trung bình điểm số của 3 khối lớp này.

6.3. So sánh các trung bình và độ lệch tiêu chuẩn tính trên tổng điểm tiểu nghiệm giải mã của mỗi khối lớp và kết quả kiểm nghiệm

Một phần của tài liệu cải biên và định chuẩn trắc nghiệm tri giác của hans eysenck dành cho học sinh lứa tuổi từ 10 đến 15 tuổi tại tp hổ chí minh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)