2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.
Thu thập số liệu trực tiếp từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Dựa trên cơ sở các kiến thức đã đƣợc học kết hợp với quá trình thực tập tại Ngân hàng, đề tài đã sử dụng một số phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp thông kê mô tả số liệu
- Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối. - Các phƣơng pháp kế toán ngân hàng:
+ Phƣơng pháp ghi sổ kép, sổ đơn. + Phƣơng pháp chứng từ kế toán.
+ Phƣơng pháp tính lãi: tích số, theo món vay. Vốn huy động/tổng nguồn vốn (%) = Vốn huy động Tổng nguồn vốn * 100% (2.9) Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ nợ Dƣ nợ bìnhquân (2.10)
28
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HUYỆN THANH BÌNH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình ra đời cùng với quá trình xây dựng và trƣởng thành của hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng luôn gắn bó chặt chẽ với sự chuyển đổi cơ cấu chung của ngành ngân hàng. Trƣớc năm 1988, Ngân hàng còn hoạt động theo hình thức bao cấp. Từ năm 1990, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình đƣợc công nhận là doanh nghiệp nhà nƣớc dạng đặc biệt nhận khoán tự chủ về hoạt động tài chính trong kinh doanh.
Năm 1991, Ngân hàng đã chuyển hẳn sang ngân hàng thƣơng mại hoạt động theo pháp luật và quy định của nhà nƣớc đối với ngân hàng thƣơng mại. Trong thời gian đầu hoạt động Ngân hàng gặp không ít khó khăn nhƣng Ngân hàng đã đƣa ra đƣờng lối hoạt động đúng đắn, cùng với sự cố gắn của toàn thể cán bộ nhân viên. Bên cạnh đó còn thực hiện đúng đắn đƣờng lối của huyện, ủy ban nhân dân huyện Thanh Bình, Ngân hàng đã khắc phục khó khăn và phát triển ngày một tốt hơn.
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình là Ngân hàng thƣơng mại hoạt động theo khẩu hiểu: “Agribank mang phồn thịnh cho khách hàng ” với phƣơng châm “ kinh doanh để phục vụ, phục vụ để kinh doanh ” là mục tiêu của Ngân hàng là góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân, hƣớng vào các thành phần kinh tế thực sự khó khăn. Lấy chữ “ tín ” làm đầu.
3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG
3.2.1 Chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Bình
Chức năng làm phƣơng tiện thanh toán: Ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng họ sẽ đƣợc đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng và tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn.
Chức năng quản lý công cụ thanh toán: khi làm phƣơng tiện trung gian thanh toán, ngân hàng tạo ra những công cụ lƣu thông và độc quyền quản lý
29
những công cụ đó (séc, giấy chuyển tiền, thẻ thanh toán…) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lƣu thông, đẩy nhanh tốc độ lƣu chuyển vốn, thúc đẩy lƣu thông hàng hóa.
3.2.2 Nhiệm vụ của Ngân hàng: có nhiệm vụ chủ yếu thông qua các hoạt động sau: hoạt động huy động vốn, hoạt động cung cấp tín dụng, hoạt hoạt động sau: hoạt động huy động vốn, hoạt động cung cấp tín dụng, hoạt động thanh toán qua ngân hàng, hoạt động ngân quỹ và một số hoạt động khác…
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÕNG BAN 3.3.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Thành Bình 3.3.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Thành Bình
(Nguồn: phòng tổ chức hành chánh NHNo&PTNT huyện Thanh Bình)
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Thanh Bình
3.3.2 Chức năng các phòng ban
Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Giám đốc: thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn theo đúng quy định của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Phụ trách chung tất cả các mặt hoạt động của Ngân hàng và chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, các phòng ban và công tác chính trị tƣ tƣởng trong toàn đơn vị. Đồng thời giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm cá nhân về pháp lý trƣớc Tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam về toàn bộ hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp.
Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng kế toán ngân quỹ Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tổ chức hành chánh
30
- Phó giám đốc: phụ trách quản lý toàn bộ hoạt động của Ngân hàng và đƣợc phân quyền khi giám đốc đi vắng đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc.
Phòng hành chánh nhân sự
- Làm công tác hành chính văn thƣ lƣu trữ văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của ngân hàng nông nghiệp và hồ sơ vay vốn của khách hàng.
- Xây dựng chƣơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình đã đƣợc giám đốc chi nhánh phê duyệt.
- Tổng hợp thi đua trong đơn vị để giám đốc phê duyệt và khen thƣởng.
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng chống cháy nổ ở cơ quan.
Phòng kế hoạch kinh doanh: gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 11 cán bộ tín dụng.
- Trƣởng phòng: trƣởng phòng có nhiệm vụ kiểm tra xét duyệt hồ sơ cho vay, điều hành nhân viên theo sự phân công và thực hiện các chỉ đạo của Giám đốc đƣa xuống.
- Phó phòng: cũng có trách nhiệm xét duyệt hồ sơ cho vay và đồng thời đƣợc giao nhiệm vụ khi trƣởng phòng đi vắng và cũng đƣợc quyền điều hành nhân viên theo sự phân công, đồng thời cũng thực hiện các chỉ đạo của giám đốc đề ra.
- Cán bộ tín dụng: thực hiện nghiệp vụ cho vay nhƣ xem xét hồ sơ, trực tiếp thẩm định cho vay, theo dõi, kiểm tra đôn đốc và xử lý nợ vay. Đồng thời mở rộng phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hàng.
Phòng kế toán ngân quỹ
- Thực hiện hạch toán kế toán, thanh toán theo quy định của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Tổng hợp thống kê, lƣu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
- Làm dịch vụ thu chi tiền mặt, quản lý ngân quỹ và các loại giấy tờ có giá, giấy tờ thế chấp, các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán tiền gửi và nhận tiền gửi từ khách hàng.
31
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính; quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lƣơng đối với cán bộ công nhân viên trong ngân hàng.
- Thực hiện nộp các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nƣớc theo đúng thời hạn quy định.
- Giải ngân cho khách hàng khi hồ sơ đƣợc xét duyệt cho vay.
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 3.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
(Nguồn: phòng Kế toán Ngân quỹ - NHNo&PTNT huyện Thanh Bình)
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán NHNo&PTNT huyện Thanh Bình
3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán
3.4.2.1 Chế độ kế toán
Các quy định về chế độ kế toán các tổ chức tín dụng: hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng ban hành theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc NHNN và các văn bản bổ sung sửa đổi quyết định này.
3.4.2.2 Hình thức kế toán
a) Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán tại Ngân hàng theo hình thức tập trung chuyên sâu, mỗi ngƣời trong phòng kế toán đƣợc phân công phụ trách một công việc nhất định do vậy công tác kế toán tại ngân hàng tƣơng đối hoàn chỉnh, hoạt động không bị chồng chéo lên nhau.
b) Hình thức kế toán đang áp dụng
Hiện nay Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình đang áp dụng hình thức kế toán máy dựa trên hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ đƣợc lập dựa trên chứng từ gốc đƣợc
Trƣởng phòng kế toán Kế toán ngân quỹ Kế toán giao dịch Kế toán huy động vốn Phó phòng kế toán
32
đánh số liên lục trong từng tháng hoặc cả năm. Phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi vào sổ kế toán. Kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẳn trên phần mềm máy tính. Hiện nay Ngân hàng đang áp dụng phần mềm IPCAS, vì vậy tất cả các thao tác thực hành nghiệp vụ kế toán đều thực hành trên máy và đƣợc cụ thể qua hình sau:
(Nguồn: Trần Quốc Dũng, 2012, “Kế toán ngân hàng”)
Hình 3.3 Sơ đồ ghi sổ bằng máy vi tính trong ngân hàng
3.4.3 Phƣơng pháp kế toán
3.4.3.1 Phương pháp kế toán chung
a) Phương pháp kế toán tài sản cố định
Để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh hoặc thay thế những tài sản đã cũ, hƣ hỏng, Ngân hàng có thể tăng tài sản cố định qua mua sắm, xây dựng cơ bản hay nhận điều chuyển…Theo quy định hiện hành, Ngân hàng chỉ đƣợc phép đầu tƣ tối đa vào tài sản cố định là 50% vốn chủ sở hữu.
Phƣơng pháp tính khấu hao: theo quy định hiện hành ngân hàng có thể áp dụng một trong 3 phƣơng pháp tính khấu hao là:
Nhật ký chứng từ Chứng từ kế toán
(thông tin đầu vào)
Kho thông tin (chƣơng trình máy tính) Thông tin khác Liệt kê chứng từ Sổ kế toán chi tiết
Thông tin đầu ra
Cân đối tài khoản ngày Sổ kế toán tổng hợp
Cân đối tài khoản tháng, năm, BCTC
33
- Khấu hao theo đƣờng thẳng. - Khấu hao theo số dƣ giảm dần. - Khấu hao theo sản lƣợng.
b) Phương pháp kế toán các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu
- Phƣơng pháp kế toán cho vay từng lần.
- Phƣơng pháp kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng. - Phƣơng pháp kế toán chiết khấu thƣơng phiếu.
- Phƣơng pháp kế toán cho vay các dự án đầu tƣ trung và dài hạn. - Phƣơng pháp kế toán cho thuê tài chính.
- Phƣơng pháp kế toán nghiệp vụ bão lãnh Ngân hàng.
3.4.3.2 Phương pháp kế toán liên quan đến nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng
a) Phương pháp thu nợ và lãi cho vay một lần khi HĐTD đến hạn thanh toán
Phƣơng pháp thu nợ và lãi cho vay một lần khi hợp đồng tín dụng đến hạn thanh toán thƣờng đƣợc Ngân hàng áp dụng trong phƣơng thức cho vay từng lần đối với những món vay có thời hạn ngắn hạn (cho vay doanh nghiệp sản xuất, cho vay tiêu dùng,…).
Khi hợp đồng tín dụng đến hạn, Ngân hàng sẽ thu toàn bộ nợ vay và lãi vay cho một lần, trong đó:
- Nợ vay: số tiền ngân hàng đã cho vay (dƣ nợ trên tài khoản cho vay khách hàng).
- Cách tính lãi cho vay: công thức (2.3).
b) Phương pháp thu nợ và thu lãi vay theo từng định kỳ xác định trong hợp đồng tín dụng
Ngân hàng cũng áp dụng thu nợ và lãi cho vay theo từng định kỳ xác định trong hợp đồng tín dụng đối với cho vay ngắn hạn (cho vay thƣơng mại, cho vay tiêu dùng,…), cho vay trung, dài hạn (cho vay trả góp, cho vay đầu tƣ dự án, cho thuê tài chính…).
Kỳ hạn nợ của mỗi món vay đƣợc thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng dựa trên đặc điểm chu chuyển vốn của quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình thu nhập của khách hàng. Khách hàng có thể trả nợ
34
trƣớc hạn để thanh toán cả hợp đồng, cũng có thể trả từng lần theo từng định kỳ cho đến hết nợ khi đến hết hạn định.
Cách 1: thu nợ và lãi cho vay đều đặn bằng nhau mỗi định kỳ
- Trong đó:
+ a: số tiền thu nợ và lãi vay mỗi kỳ bằng nhau + V0 : số tiền cho vay ban đầu
+ r: lãi suất cho vay + số định kỳ trả nợ
- Số liền lãi vay kỳ thứ i (Li) = dƣ nợ cho vay còn lại kỳ thứ i * lãi suất cho vay.
- Số tiền thu nợ kỳ thứ i = a – Li
Cách 2: thu nợ và lãi cho mỗi kỳ cho vay giảm dần
Ai = V + Li (3.2)
Với V= V0/n, Li = Vi * r
- Trong đó:
+ Ai: số tiền thu nợ vay và lãi vay kỳ thứ i + V0: dƣ nợ cho vay ban đầu
+ r: lãi suất cho vay + Li: lãi vay kỳ thứ i + n: số kỳ hạn trả nợ
+ V: số tiền thu nợ đều đặn bằng nhau mỗi kỳ + Vi: dƣ nợ cho vay còn lại đầu kỳ thứ i
3.4.3.3 Ngân hàng thu nợ và lãi vay với định kỳ không ghi cụ thể trong hợp đồng tín dụng
Trƣờng hợp này đƣợc ngân hàng áp dụng trong cho vay ngắn hạn theo phƣơng thức cho vay thấu chi, cho vay theo hạn mức tín dụng. Đặc điểm của cho vay loại này dƣ nợ cho vay luôn biến động, định kỳ hạn nợ trong hợp
(3.1) (1+r)n - 1
V0 * r * (1+r)n a =
35
đồng tín dụng không rõ ràng vì còn phụ thuộc vào nguồn thu nhập của khách hàng.
Ngân hàng sẽ thu nợ và thu lãi nhƣ sau:
- Thu nợ ngay khi khách hàng có nguồn thu nộp vào ngân hàng. - Thu nợ cho vay:
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.5.1 Doanh thu 3.5.1 Doanh thu
Trong nền kinh thế thị trƣờng hiện nay, một ngân hàng muốn tồn tại đƣợc thì hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả. Tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro và chi phí là mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng nói chung, ngân hàng Agribank huyện Thanh Bình nói riêng. Để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Bình qua 3 năm (2011- 2013),ta xem bảng sau:
(3.3) * Tổng tích số dƣ nợ cho vay (tháng) = Thu lãi cho vay (tháng)
Lãi suất cho vay tháng
36
Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm.
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán của NHNo&PTNT huyện Thanh Bình)
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập 87.029 99.266 89.633 12.237 14,06 (9.633) (9,70) Thu nhập từ lãi 82.850 95.526 82.748 12.676 15,30 (12.778) (13,38)
Thu nhập ngoài lãi 4.179 3.740 6.885 (439) (10,50) 3.145 84,09
Tổng chi phí 78.554 85.705 73.056 7.151 9,10 (12.649) (14,76)
Chi phí trả lãi 68.748 66.447 55.644 (2.301) (3,35) (10.803) (16,26)
Chi phí khác 9.806 19.258 17.412 9.452 96,39 (1.846) (9,59)
37
Triệu đồng
Hình 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Bình
Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy thu nhập của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình qua 3 năm có sự biến động. Cụ thể năm 2011, thu nhập là 87.029 triệu đồng, đến năm 2012 đạt 99.266 triệu đồng, tăng 12.237 triệu đồng so với năm 2011 (tức tăng 14,06%). Đến năm 2013, thu nhập ngân hàng giảm còn 89.633 triệu đồng, so với năm 2012 đã giảm 9.633 triệu đồng (tức giảm 9,7%). Nguyên nhân dẫn đến tổng thu nhập năm 2012 tăng so với năm 2011 là do có sự nổ lực không ngừng của tòn bộ cán bộ ngân hàng đều và quan trọng là Ngân hàng đã có một kế hoạch kinh doanh tốt. Một yếu tố đóng góp vào sự tăng trƣởng này có thể nói đến sự tăng lên các khoản mục thu nhập từ hoạt động tín dụng. Khoản mục này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập và là nguồn thu chính của ngân hàng. Bên cạnh đó ngân hàng còn kết hợp phát triển các dịch vụ khác nhƣ: thẻ ATM, thanh toán, mua bán ngoại tệ, chứng khoán, bảo hiểm ABIC,..rất đƣợc ngƣời