0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG THÁP CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH (Trang 86 -86 )

Hệ số có xu hƣớng giảm qua các năm từ năm 2011 hệ số này là 92,33% sang năm 2012 giảm còn 87,20% và đến năm 2013 hệ số này tăng nhẹ trở lại 88,76%. Hệ số này tăng chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng từ các món vay tăng, phần nào do quy mô cho vay tăng bên cạnh đó cũng do giá nông sản giảm, thủy sản đang có chiều hƣớng tăng trở lại…nên việc thu hồi nợ cũng thêm thuận lợi. Mặt khác, cũng gặp nhiều khó khăn trƣớc những biến động của thị trƣờng gây ảnh hƣởng đến công tác thu hồi nợ.

4.3.3 Tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng, cho thấy hoạt động của ngân hàng có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng hay không. NHNo&PTNT huyện Thanh Bình ra đời nhằm mục đích cung cấp vốn phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn của huyện Thanh Bình. Đến nay, nghiệp vụ cấp tín dụng vẫn là nghiệp vụ chính của Ngân hàng, nó vừa cung cấp vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của ngƣời dân, vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Điều này cho ta thấy vì sao chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm đạt ở mức tƣơng đối tốt, và ngày càng tăng cao. Cụ thể năm 2011 đạt 100,99%, năm 2012 đạt 133,94% , năm 2013 đạt đƣợc với mức ấn tƣợng 145,44%.

75

4.3.4 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này liên tục tăng qua các năm. Năm 2011 đạt 24,90% và năm 2012 đạt 25,42%, và tăng nhẹ trong năm 2013 đạt 27,21%. Điều này cho thấy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả vì NHNo&PTNT huyện Thanh Bình là Ngân hàng ra đời sớm nhất ở huyện và là một Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc nên đƣợc ngƣời dân nơi đây tin tƣởng và gởi tiền. Mặt khác, Ngân hàng đã từng bƣớc đƣa các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất của mình đến tay khách hàng và đƣợc khách hàng ủng hộ. Tỷ lệ này tăng cho thấy Ngân hàng đã phần nào làm chủ đƣợc nguồn vốn của mình.

4.3.5 Vòng quay vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm của một Ngân hàng. Đối với Ngân hàng huyện Thanh Bình ta thấy chỉ tiêu này có sự biến động tăng, giảm qua 3 năm. Cụ thể, năm 2011 vòng quay này là 1,39 vòng, sang năm 2012 giảm còn 1,29 vòng giảm 0,1 vòng so với năm 2011. Đến năm 2013 vòng quay vốn tín dụng tăng lên còn 1,37 vòng, tăng 0,08 so với năm 2012. Nguyên nhân có sự sụt gia tăng này là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ nhanh hơn tốc độ tăng của dƣ nợ bình quân nên làm cho vòng quay tăng.

76

CHƢƠNG 5

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH

5.1 NHẬN XÉT CHUNG

5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán

5.1.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán Ưu điểm

Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động ngân hàng. Hệ thống tài khoản kế toán và phƣơng pháp hạch toán trên các tài khoản theo chuẩn mực kế toán của Việt Nam, phù hợp với cơ chế nghiệp vụ của ngân hàng.

- Ngân hàng đã căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng ở đơn vị.

- Tuân thủ các quy định về hệ thống tài khoản kế toán: mã số, tên gọi, nội dung, kế cấu và phƣơng pháp kế toán cho từng tài khoản kế toán.

Chứng từ kế toán và sổ kế toán phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành về kế toán và giao dịch điện tử trong ngân hàng.

- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán đƣợc lập một lần cho mỗi nghiệp vụ.

- Chứng từ kế toán đƣợc lập rõ ràng, đầy đủ các chỉ tiêu, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu. Các chứng từ kế toán đều có đầy đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ.

- Ngân hàng đã tuân thủ các quy định chung về sổ kế toán đƣợc quy định tại Luật kế toán về mở sổ, ghi sổ, sửa chữa sai sót sổ kế toán, khóa sổ, bảo quản và lƣu trữ.

Nội dung, phƣơng pháp, tổng hợp, trình bày báo cáo tài chính đã tuân thủ theo các quy định tại Chuẩn mực kế toán.

Nhược điểm

Mỗi cơ quan sử dụng một phần mềm kế toán khác nhau, trang bị đƣờng truyền kế toán riêng và các chƣơng trình kế toán khác nhau. Từ đó, làm cho việc thu thập, xử lý, khai thác, truyền và nhận dữ liệu chƣa kịp thời, đầy đủ và thống nhất.

77

Trình độ một số ít cán bộ làm công tác kế toán chƣa thực sự chuyên sâu. Đồng thời, đối với các lĩnh vực khác nhƣ tin học, ngoại ngữ, luật... để hỗ trợ cho công tác kế toán cũng chƣa đƣợc đào tạo đồng bộ.

5.1.1.2 Về tổ chức công tác kế toán

Đến cuối năm 2013, mặc dù một số chỉ tiêu cơ bản của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Bình đạt tốc độ tăng trƣởng cao, song tốc độ đã chậm lại. Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng huyện Thanh Bình chủ yếu là tập trung huy động vốn để cân đối nguồn vốn và đảm bảo khả năng thanh khoản.

Thời gian để xét duyệt hồ sơ cho vay là 10 ngày, điều này gây trở ngại cho khách hàng và ngân hàng:

- Khách hàng: phải chờ đợi trong thời gian khá dài.

- Ngân hàng: thời gian xét duyệt dài làm mất đi một khoản lợi nhuận. Hồ sơ vay vốn còn nhiều thủ tục phức tạp, phải qua nhiều khâu, tốn nhiều chi phí cho khách hàng và cả ngân hàng trong việc lƣu trữ hồ sơ, làm cho khách hàng có tâm lý lo ngại khi đi vay vốn.

Việc lãi suất thay đổi liên tục gây khó khăn trong công tác thu nợ, thu lãi. Việc ứng dụng công nghệ thông tin còn gặp nhiều khó khăn:

- Do đƣờng truyền dẫn mạng nội bộ còn nhiều khuyết điểm nên

- Sự hiểu biết về phần mềm còn hạn chế, chƣa khai thác hết tính năng của phầm mềm, nên gặp không ít khó khăn trong công tác kế toán.

5.1.2 Nhận xét về hiệu quả cho vay tại ngân hàng

Hoạt động tín dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Bình với nhiều năm hoạt động và phát triển, mặc dù đã có không ít những khó khăn và tồn tại cần phải giải quyết nhƣng với sự chỉ đạo, giúp đỡ của Ngân hàng cấp trên, đã đạt đƣợc những bƣớc tiến xa hơn và ngày càng phát triển trong mọi hoạt động của Ngân hàng, nhất là hoạt động tín dụng. Những kết quả đạt đƣợc là một minh chứng cho sự phấn đấu của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên của nhân viên Ngân hàng.

Qua phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Bình trong ba năm 2011 – 2013. Cho thấy, trong 3 năm qua với sự nỗ lực và phấn đấu của toàn thể chi nhánh từ ban lãnh đạo cho đến các nhân viên, quy mô hoạt động ngày càng đƣợc mở rộng, vốn huy

78

động qua các năm đều tăng hạn chế sự phụ thuộc vào vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Doanh số cho vay không ngừng tăng đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn ngày càng cao của ngƣời dân nhƣng khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng vẫn đảm bảo. Thực hiện tốt chủ trƣơng sàn lọc khách hàng yếu kém lựa chọn khách hàng có phƣơng án sản xuất kinh doanh tốt, an toàn, hiệu quả.

Nợ xấu qua 3 năm giảm dần và tƣơng đối thấp đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và chứng tỏ khả năng trả nợ của ngƣời dân ngày càng tốt. Tuy nhiên, Ngân hàng cần tăng cƣờng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, hạn chế cho vay đối với những món vay có rủi ro cao.

5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY CHO VAY

5.2.1 Đơn giản các chứng từ, hồ sơ trong vay vốn

Mặc dù hệ thống chứng từ sổ sách trong vay đã đƣợc ngân hàng cải tiến khá nhiều so với thời kỳ ngân hàng làm thủ công. Nhƣng số lƣợng các chứng từ hầu nhƣ không giảm nó vẫn đƣợc xem nhƣ thủ tục pháp lý khi đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng. Tại Agribank cũng vậy, hiện nay hồ sơ vay vốn vẫn mang nặng các thủ tục giấy tờ rƣờm rà, gây khó khăn cho khách hàng trong việc làm hồ sơ, điều đó vô tình làm mất đi một thời cơ kinh doanh khiến cho doanh nghiệp không vay đƣợc vốn và ngân hàng mất đi một khoản lợi nhuận không đáng.

- Hồ sơ vay vốn phải phù hợp với từng khách hàng vay vốn vì trình độ của mỗi khách hàng khác nhau. Việc lập hồ sơ vay vốn cần đƣợc đơn giản hóa hơn nữa nhƣng phải phù hợp với quy định, để tránh việc khách hàng phải thực hiện qua nhiều khâu, nhiều cửa mất thời gian và chi phí đi lại, tạo tâm lý ngần ngại cho khách hàng khi xin vay. Đối mỗi lần vay, khách hàng phải lập lại bộ hồ sơ vì vậy gây mất thời gian và có thể có sai sót trong quá trình viết hồ sơ. Vì vậy cán bộ kế toán cần kết hợp với cán bộ tín dụng tham mƣu cho ban lãnh đạo soạn thảo hƣớng dẫn cách viết hồ sơ vay vốn cho khách hàng để tránh sai sót.

- Chừng từ giao dịch càng đơn giản càng tốt nhƣng phải phù hợp với quy định, đảm bảo an toàn tài sản của ngân hàng là hết sức cần thiết.

79

5.2.2 Giải pháp về quản lý thông tin khách hàng

Quản lý thông tin khách hàng là yêu cầu cần thiết trong kinh doanh. Việc quản lý thông tin khách hàng cũng giúp cho ngân hàng tránh đƣợc rủi ro qua việc nắm đƣợc khả năng về tài chính, tình hình sử dụng vốn của khách hàng.

Hiện này ngân hàng nông nghiệp đang thực hiện chƣơng trình quản lý thông tin khác hàng, đối với các khách hàng vay vốn trên 50.000.000 đồng thì cần có thế chấp tài sản để đảm bảo các khoản vay.

Hiện nay, các ngân hàng lấy MSKH khác nhau, có ngân hàng thì lấy số chứng minh nhân dân làm MSKH, có ngân hàng lấy mã tỉnh hoặc mã huyện, nên việc truy cập và phân tích thông tin khách hàng còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, nên có quy định chung thống nhất về cách đánh số mã số khách hàng thì việc quản lý tập trung khách hàng mới thực hiện tốt đƣợc và thực sự mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

5.2.3 Khai thác tối ƣu các tính năng của ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán cho vay tin trong công tác kế toán cho vay

Nhờ có sự ứng dụng của tin học mà hoạt động ngân hàng đã có những bƣớc tiến đáng kể. Ngày nay việc áp dụng công nghệ thông tin đã giúp giảm nhẹ một khối lƣợng công việc đáng kể cho từng nhân viên ngân hàng, đảm bảo các nghiệp vụ đƣợc thực hiện một cách chính xác, nhanh chóng, kịp thời tạo điều kiện cho thuận lợi khi giao dịch.

Tại Agribank huyện Thanh Bình, mặc dù công nghệ đã đƣợc trang bị khá hiện đại, song vẫn chƣa đƣợc triển khai một cách đầy đủ các phần mềm ứng dụng. Xuất pháp từ thực tế đó, cần có một số biện pháp:

- Tập trung triển khai khẩn trƣơng cho công tác hiện đại hóa ngân hàng trên phƣơng diện ứng dụng công nghệ thông tin và trang thiết bị. Đào tạo, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin bằng cách mở các lớp đào tạo:

+ Khai thác sử dụng điều hành Windows.

+ Phƣơng pháp cài đặt, sử dụng trang wed, quản lý thƣ tín điện tử. + Quản lý lỗi phát sinh của hệ thống khi giao dịch.

Làm đƣợc điều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian giao dịch và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng.

80

5.2.4 Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ nhân viên

Cán bộ kế toán cho vay không ngừng trao dồi kiến thức, kỷ thuật nghiệp vụ, sử dụng thành thạo máy tính. Quan sát, theo dõi chủ động xử lý nghiệp vụ phát sinh một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác. Kế toán cho vay cần có sự linh hoạt, năng động, sáng tạo trong công việc, biết phối hợp tốt với cán bộ tín dụng trong quá trình cho vay, thu nợ, theo dõi kỳ hạn trả nợ nhầm đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, kế toán cho vay phải có trách nhiệm trong công việc, tiếp xúc với khách hàng phải có thái độ văn minh lịch sự, phục vụ tận tình, ân cần để tạo niềm tin và uy tín cho Ngân hàng đối với khách hàng.

5.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY5.3.1Hạn chế nợ xấu 5.3.1Hạn chế nợ xấu

Bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đối với ngân hàng thì đó là rủi ro tín dụng. Vì vậy, ngân hàng cần phải đánh giá đƣợc thực chất của dƣ nợ tín dụng thông qua việc đầu tƣ thẫm định dự án trƣớc khi đồng ý ký kết hợp đồng cho vay. Bên cạnh đó, tăng cƣờng cũng cố, nâng cao chất lƣợng tín dụng, nghiêm túc tuân thủ các cơ chế cho vay, đảm bảo tiền vay.

Nghiêm túc thực hiện phân loại nợ trên cơ sở phân tích đánh giá từng khoản vay, nhóm khách hàng, khả năng thu hồi nợ.

5.3.2 Đơn giản hóa thủ tục cho vay

Trên thực tế hiện nay một bộ hồ sơ gồm rất nhiều giấy tờ vừa gây khó khăn cho khách hàng vừa tốn thời gian cho ngân hàng. Do vậy ngân hàng nên loại bỏ các giấy tờ không cần thiết cho khách hàng, đồng thời giảm nhẹ khối lƣợng công việc cho cán bộ quản lý hồ sơ vay vốn.

5.3.3 Vận dụng linh hoạt các phƣơng thức cấp tín dụng

Cho vay hộ sản xuất thƣờng gắn liền với sản xuất nông nghiệp, nên việc cho vay chủ yếu theo phƣơng thức từng lần đã dần bộc lộ nhiều hạn chế khi khách hàng trả hết nợ thì phải ký kết lại hợp đồng mới nên mất nhiều thời gian để chuẩn bị lại hồ sơ.

Ngân hàng nên áp dụng phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng, khi muốn vay khách hàng chỉ đến ký vào giấy nhận nợ mà không cần làm thủ lại từ đầu.

81

5.3.4 Thiết lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng

Hiện nay ngân hàng đƣợc thành lập rất nhiều, khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn. Vì thế, Ngân hàng cần đẩy mạnh các khâu chăm sóc khách hàng nhƣ nhân các ngày lễ, tết ngân hàng nên có những món quà tặng mang logo của Ngân hàng hay quay số nhận quà cho khách hàng truyền thống cũng nhƣ khách hàng mới, thể hiện sự quan tâm khách hàng, dù giá trị không lớn nhƣng tạo niềm tin lớn.

82

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Kế toán ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêng là một công cụ đắc lực quản lý vốn tín dụng – tài sản lớn của nhất của ngân hàng. Ngoài nhiệm vụ ghi chép, phản ánh để quản lý chặt chẽ tài sản, kế toán cho vay còn góp phần nâng cao chất lƣợng, tăng cƣờng chế độ hạch toán trong kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, hoàn thiện công tác kế toán cho vay là mục đích và điều kiện cơ bản nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã cố gắng đi sâu vào quy trình kế toán cho vay thực tế, từ khâu cho vay đến khâu thanh lý hồ sơ, để thấy đƣợc những

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG THÁP CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH (Trang 86 -86 )

×