Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu kế toán xác định giá thành sản phẩm và phân tích biến động chi phí sản xuất tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu âu vững (Trang 45)

 Nguyên vật liệu trực tiếp mà công ty dùng để sản xuất sản phẩm chủ yếu là tôm nguyên con chưa qua sơ chế, chế biến.

 Giá xuất kho vật liệu được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Do đặc trưng của phương pháp này là đến cuối tháng mới tính được nên khi xuất kho chỉ ghi số lượng và số tiền theo giá tạm tính rồi mới điều chỉnh vào cuối tháng.

 Quá trình luân chuyển chứng từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau:

Giá trị NVL thực tế xuất dùng =

Đơn giá xuất

kho bình quân x

Số lượng xuất kho thực tế =

Đơn giá xuất kho bình quân

Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá nhập kho trong kỳ

PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT BỘ PHẬN XÉT DUYỆT BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN KHO

Hình 4.2 Sơ đồ luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu trực tiếp

Phiếu yêu cầu xuất vật tư

Xem xét và ký duyệt

Phiếu yêu cầu xuất vật tư đã duyệt Bắt đầu Hợp đồng KH Lập phiếu yêu cầu xuất vật tư

Hợp đồng Phiếu yêu cầu xuất vật tư

Phiếu yêu cầu xuất vật tư đã duyệt

Kiểm tra, lập phiếu xuất

kho

Phiếu xuất kho

Phiếu yêu cầu xuất vật

tư đã duyệt

Lập CTGS

CTGS Phiếu xuất kho

Ghi sổ

Xuất kho, ghi vào thẻ kho Phiếu xuất kho

Phiếu xuất kho Thẻ kho

Sổ cái, BCĐ SPS và báo cáo Sổ đăng ký

Sau khi nhận được hợp đồng của khách hàng do cấp trên chuyển xuống, bộ phận phân xưởng một mặt sẽ lưu lại hợp đồng, mặt khác sẽ lập phiếu yêu cầu xuất vật tư và đưa cho bộ phận xét duyệt kiểm tra, ký duyệt. Phiếu yêu cầu xuất vật tư đã được duyệt sẽ chuyển cho bộ phận kế toán lập phiếu xuất kho. Dựa vào phiếu xuất kho, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ sách có liên quan, đồng thời lưu lại phiếu yêu cầu xuất kho và chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kho. Bộ phận kho sau khi nhận được phiếu xuất kho từ phía kế toán sẽ tiến hành xuất kho số lượng vật tư theo yêu cầu và ghi chép vào thẻ kho. Phiếu xuất kho cùng với thẻ kho được lưu tại đây theo đúng quy định.

 Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng 2 tài khoản sau:

- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất- nhập kho. Công ty sử dụng tài khoản chi tiết 1521 để hạch toán.

- TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Dưới đây là biểu đồ thể hiện tình hình xuất dùng nguyên vật liệu chính

dùng để sản xuất thành phẩm tôm sú và tôm thẻ trong tháng 5/2014: (chi tiết xem phụ lục 04 và 05) 0,00 10.000,00 20.000,00 30.000,00 40.000,00 50.000,00 60.000,00 70.000,00 80.000,00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Ngày tháng Số l ư ợ ng (k g) Tôm sú Tôm thẻ

Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện tình hình nguyên vật liệu xuất dùng để sản xuất tôm thành phẩm trong tháng 05/2014

Như vậy trong tháng 05/2014, nguyên liệu chính dùng để sản xuất tôm sú thành phẩm luôn cao hơn so với tôm thẻ. Do tôm sú là mặt hàng truyền thống, được công ty chú trọng phát triển ngay từ những ngày đầu mới thành lập, đồng thời người dân vùng ĐBSCL cũng như người dân ở các thị trường khác cũng

tôm thẻ cho năng suất cao hơn nhưng đây là mặt hàng mới được nuôi trồng khoảng vài năm trở lại đây nên chưa nhận được nhiều sự tín nhiệm cũng như ưa chuộng của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào số lượng tôm nguyên liệu được cung cấp trong ngày, công ty sẽ tiến hành sản xuất ngay tôm thành phẩm. Chính vì vậy mà có sự biến động khi xuất dùng nguyên vật liệu giữa các ngày.

Dưới đây là sơ đồ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng

05/2014 (chi tiết xem phụ lục 13):

246.006.186.341 246.006.186.341

Hình 4.4 Sơ đồ tập hợp nguyên liệu xuất dùng tháng 5/2014 4.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong kỳ, bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương (riêng tiền lương công nhân hợp đồng ngắn hạn không tiến hành trích BHXH, KPCĐ, BHTN, BHYT).

 Tài khoản sử dụng:

- TK 334 “phải trả công nhân viên”: dùng để phản ánh tiền lương phải

trả cho công nhân sản xuất.

- TK 338 “phải trả phải nộp khác”: dùng để phản ánh các khoản trích

theo lương công nhân viên theo tỷ lệ quy định do công ty chi trả được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trong đó chi tiết thành TK 3382 “kinh phí công đoàn” (2%), TK 3383 “bảo hiểm xã hội” (18%), TK 3384 “bảo hiểm y tế” (3%) và TK 3389 “bảo hiểm thất nghiệp” (1%)

- TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”: dùng để tập hợp chi phí nhân

công trực tiếp.

 Quá trình luân chuyển chứng từ nhân công trực tiếp được thực hiện như sau:

1521 621 154

130.093.714.169

Tôm sú nguyên liệu 115.912.472.172

Tôm thẻ nguyên liệu

BỘ PHẬN KIỂM SOÁT LĐ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG PHẦN MỀM QL NS Bắt đầu Xét duyệt, lập bảng tính lương Bảng chấm công Hợp đồng lao động Kiểm soát, chấm công Hợp đồng lao động Bảng chấm công Bảng chấm công đã duyệt Bảng tính lương Ký duyệt, lập ủy nhiệm chi

CSDL In Hạch toán tiền lương Bảng tính lương đã duyệt Sổ sách có liên quan.

Sau khi nhận được hợp đồng lao động từ phòng quản lý nhân sự chuyển xuống, bộ phận kiểm soát lao động sẽ tiến hành xem xét, chấm công theo năng suất của từng người. Một mặt, bộ phận này sẽ lưu lại hợp đồng lao động, mặt khác giao bảng chấm công cho kế toán tiền lương để lập bảng tính lương. Sau khi xét duyệt và lưu bảng chấm công vừa nhận được, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng tính lương. Từ bảng tính lương đã duyệt, bộ phận này sẽ tiến hành lập ủy nhiệm chi và gửi cho ngân hàng chuyển lương cho nhân viên. Đồng thời nhập liệu vào phần mềm để hạch toán lương và in ra các sổ sách có liên quan.

Kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tháng 5/2014: Nợ TK 622: 1.745.572.897 Có TK 3341: 1.507.705.483 Có TK 3342: 201.468.124 Có TK 3382: 3.033.274 Có TK 3383: 27.299.468 Có TK 3384: 4.549.911 Có TK 3389: 1.516.637

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản tính giá thành:

Nợ 154: 1.745.572.897

Có TK 622: 1.745.572.897

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tháng 5/2014 (chi tiết xem

1.745.572.897 1.745.572.897

Hình 4.6 Sơ đồ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tháng 5/2014

Để tính toán việc trả lương cho công nhân, công ty áp dụng quy tắc tính lương theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tạo ra từng loại sản phẩm, hay ta có công thức tính lương sau:

Như vậy ta có:

- Chi phí NCTT dùng để sản xuất tôm sú:

- Chi phí NCTT dùng để sản xuất tôm thẻ: 27.299.468 622 1.507.705.483 3341 3389 3384 3342 3382 3383 154 201.468.124 3.033.274 1.516.637 4.549.911 1.745.572.897 Lương NCTT tạo ra từng loại sản phẩm = Tổng tiền lương NCTT Tổng chi phí NVLTT x Chi phí NVLTT tạo ra từng loại sản phẩm 246.006.186.341 1.745.572.897 x 130.093.714.169 = 923.058.948

4.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

 Kế toán tập hợp vào khoản mục chi phí sản xuất chung những chi phí có tính chất phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài,…

 Kế toán sử dụng tài khoản 627 để theo dõi chi phí sản xuất chung, và một số tài khoản có liên quan (như TK 111, TK 131, TK 152, TK 153, TK 214, TK 142, TK 242, TK 331, TK 334, TK 338…).

Tài khoản 627 được mở chi tiết như sau

TK 6271: chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: chi phí vật liệu

TK 6273: chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274: chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: chi phí bằng tiền khác

Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271): bao gồm tiền lương của

nhân viên phân xưởng, các khoản chi phí có liên quan và các khoản trích lương theo quy định, được tập hợp chung cho cả phân xưởng. Cách tính lương cho nhân viên phân xưởng tương tự cách tính lương cho CNTT sản xuất.

Kế toán hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng tháng 5/2014 (chi tiết

xem phụ lục 15): Nợ TK 6271: 168.541.894 Có TK 1111: 48.838.330 Có TK 3342: 112.998.974 Có TK 3382: 583.008 Có TK 3383: 4.955.568 Có TK 3384: 874.510 Có TK 3389: 291.504

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển sang tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154: 168.541.894 Có TK 6271: 168.541.894

Chi phí vật liệu (TK6272): phản ánh việc xuất vật tư dùng để sữa

chữa, thay thế trong phân xưởng, vật liệu dùng trong sản xuất. Tài khoản này được dùng để phục vụ cho công tác quản lý. Vật liệu thường mua về sẽ sử dụng ngay, không qua nhập kho.

Chi phí vật liệu tháng 5/2014 được kế toán hạch toán như sau (chi tiết xem phụ lục 16)

Nợ TK 6272: 425.140.733 Có TK 1111: 90.374.729 Có TK 1522: 238.343.930 Có TK 1528: 96.422.074

Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154: 425.140.733 Có TK 6272: 425.140.733

Chi phí dụng cụ sản xuất (TK 6273): phản ánh chi phí CCDC tham

gia vào quá trình chế biến, góp phần hoàn thành sản phẩm như bao bì,

CCDC,…

Chi phí vật liệu tháng 5/2014 được kế toán hạch toán như sau: (chi tiết

xem phụ lục 17)

Nợ TK 6273: 4.725.939.359 Có TK 1531: 4.725.939.359

Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154: 4.725.939.359 Có TK 6273: 4.725.939.359

Chi phí khấu hao TSCĐ (TK 6274): Chi phí khấu hao ở đây được

tính theo phương pháp đường thẳng đối với các thiết bị, máy móc ở phân xưởng như băng chuyền, kho đông lạnh,…

Mức trích khấu hao hàng năm

Nguyên giá TSCĐ

Số năm sử dụng =

Trong tháng 5/2014, chi phí khấu hao TSCĐ được kế toán hạch toán như sau: (chi tiết xem phụ lục 18)

Nợ TK 6274: 119.425.037

Có TK 2141: 119.425.037

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển sang tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154: 119.425.037 Có TK 6274: 119.425.037

Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277): bao gồm tiền vận chuyển, phí

gia công, tiền điện, tiền nước,…phục vụ cho phân xưởng.

Trong tháng, chi phí dịch vụ mua ngoài được hạch toán như sau: (chi tiết

xem phụ lục 19)

Nợ TK 6277: 9.533.437.410

Có TK 1121: 320.126.030 Có TK 331: 9.213.311.380

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển sang tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154: 9.533.437.410 Có TK 6277: 9.533.437.410

Chi phí bằng tiền khác (TK 6278): phản ánh các khoản chi phí bằng

tiền khác phát sinh ngoài những khoản chi phí đã nêu trên trong phân xưởng.

Tháng 5/2014 có các chi phí bằng tiền phát sinh được hạch toán như sau: (chi tiết xem phụ lục 20)

Nợ TK 6278: 65.653.223 Có TK 1111: 8.391.228 Có TK 142: 16.732.410 Có TK 242: 40.529.585

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển sang tài khoản tính giá thành:

Nợ TK 154: 65.653.223 Có TK 6278: 65.653.223

=> Ta có sơ đề tập hợp chi phí sản xuất và kết chuyển sang tài khoản tính giá thành như sau:

15.037.832.506 15.037.832.506

Hình 4.7 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung

Tương tự như CPNCTT, CPSXC của từng loại sản phẩm cũng được tính dựa trên CPNVLTT, ta có:

- Chi phí sản xuất chung khi sản xuất tôm sú:

- Chi phí sản xuất chung khi sản xuất tôm thẻ: 6278 65.653.223 6271 6272 6277 6274 6273 168.541.894 425.140.733 119.425.037 4.725.939.359 9.533.132.260 15.037.832.506 627 154 = x 130.093.714.169 7.951.523.935 246.006.186.341 15.037.832.506 15.037.832.506

4.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang

Do đặc tính của ngành là sản xuất liên tục nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Mặt khác, thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra không đáng kể nên không có ảnh hưởng nhiều đến giá thành sản phẩm.

4.3.5 Tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm

Do công ty áp dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành sản phẩm, thêm vào đó công ty không có chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nên ta có công thức tính giá thành sau:

Tổng giá thành thực tế sản phẩm = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC

Dưới đây là sơ đồ tập hợp chi phí dùng để sản xuất tôm thành phẩm của công ty trong tháng 5/2014:

Hình 4.8 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất mặt hàng tôm sú tháng 5/2014

Hình 4.9 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất mặt hàng tôm thẻ tháng 5/2014 = Giá thành thực tế đơn vị SP Tổng giá thành thực tế SP Số lượng SP hoàn thành 621 622 627 154 155 130.093.714.169 923.058.948 7.951.523.935 138.968.297.052 621 622 627 154 155 115.912.472.172 822.513.949 7.086.308.571 123.821.294.692

Trong kỳ, công ty đã tiến hành nhập 546.920,54 kg tôm sú và 914.483,40 kg tôm thẻ thành phẩm. Dựa vào công thức đã trình bày ở trên cùng với các

chi phí đã tập hợp được, ta tính được giá thành của từng loại sản phẩm (chi tiết xem phụ lục 23 và 24).

4.4 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT XUẤT

4.4.1 Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 từ năm 2011 đến năm 2013

Dưới đây là bảng thể hiện tình hình biến động chi phí sản xuất của AuVung Seafood trong 3 năm vừa qua

Bảng 4.1 Bảng biến động chi phí sản xuất từ năm 2011 đến năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Khoản mục CPSX Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) NVLTT 938.470 889.213 1.846.944 (49.257) (5,25) 957.731 107,71 NCTT 11.935 12.749 13.631 814 6,82 882 6,92 SXC 33.936 29.964 99.989 (3.972) (11,70) 70.025 233,70 Cộng 984.341 931.926 1.960.564 (52.415) (5,32) 1.028.638 110,38

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Nhìn chung từ năm 2011 đến 2013, chi phí sản xuất của công ty có sự biến động nhưng không nhiều với xu hướng giảm nhẹ ở năm 2012 và tăng lên nhanh chóng ở năm 2013. Tuy nhiên, ở từng khoản mục chi phí lại có sự tăng giảm không đều nhau. Cụ thể là:

Trong năm 2012, NVLTT và CPSXC đều giảm so với năm 2011 (NVLTT còn 889.213 triệu đồng, giảm 5,25%; CPSXC giảm còn 29.964 triệu đồng, giảm 11,7%). Trong giai đoạn này không riêng gì AuVung Seafood mà hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu hải sản ở Việt Nam đều gặp phải các khó khăn do Nhật Bản đưa ra các quy chế kiểm tra nghiệm ngặt các mặt hàng xuất khẩu của ta khi đưa sang làm cho giá cả của mặt hàng tôm giảm mạnh, kéo theo đó là nguồn nguyên liệu đầu vào cũng vì thế mà giảm theo. Hơn thế nữa,

xem xét mức lương phù hợp hơn để người lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm cao hơn, làm cho CPNCTT tăng lên 6,82% (tức tăng 814 triệu đồng) so với năm 2011.

Sang năm 2013, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều bước tiến vượt bậc. Song song với sự tăng nhanh về doanh thu và lợi nhuận thì các khoản mục về chi phí cũng tăng lên đáng kể so với năm 2012.Trong đó, tăng nhanh nhất là chi phí NVLTT (tăng 957.731 triệu, tức 107,71%), tiếp theo là CPSXC (tăng 70.025 triệu đồng, tức tăng 233,70%), còn CPNCTT chỉ tăng nhẹ 882 triệu đồng (tức tăng 6,82%). Do trong giai đoạn này, công ty gặp nhiều thuận lợi trong quá trình mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, đồng thời nhận được nhiều hợp đồng lớn làm cho nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như các chi phí trong quá trình sản xuất cũng tăng cao. Tuy nhiên đây không phải là sự tiêu cực mà là điều đáng mừng cho hiệu quả kinh doanh của công ty như đã phân tích ở trên.

4.4.2 Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất 6 tháng đầu năm 2012, 2013 và 2014

Một phần của tài liệu kế toán xác định giá thành sản phẩm và phân tích biến động chi phí sản xuất tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu âu vững (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)