I- Tiềm năng thị trờng BHTBĐT và phơng hớng triển khai nghiệp vụ trong thời gian tới.
1. Tiềm năng thị trờng BHTBĐT.
Trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở thế kỷ 21, công nghệ thông tin tiếp tục phát triển với tốc độ cao và ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi vào mọi lĩnh vực của cuộc sống. Các nhà khoa học cho rằng sự phát triển mau chóng của máy tính điện tử, của thông tin liên lạc, mạng Internet sẽ nối liền các nớc trên thế giới, trở thành nguồn tài nguyên thông tin phủ khắp toàn cầu. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, thông qua hợp tác về khoa học kỹ thuật trong các tổ chức ASEAN, APEC thì trình độ khoa học công nghệ của Việt Nam đã dần hoà nhập với trình độ công nghệ của thế giới.
Đứng trớc tình hình đó có thể nói rằng, thị trờng bảo hiểm thiết bị điện tử ở Việt Nam là một thị trờng đầy triển vọng. Chính vì vậy, đánh giá đợc tiềm năng thị trờng và dự báo đợc tơng lai phát triển của thị trờng là điều hết sức cần thiết .
Trớc hết phải nói đến thị trờng điện tử - tin học ở Việt Nam trong thời gian qua. Theo nguồn từ hội tin học Việt Nam cho biết: Thị trờng công nghệ Việt Nam thực sự khởi sắc vào đầu thập kỷ 90. Nhu cầu về các thiết bị điện tử tin học tăng cao dẫn đến hàng loạt các công ty tin học ra đời. Hơn nữa, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) gia tăng sau mỗi năm cùng với sự xuất hiện của rất nhiều công ty, doanh nghiệp làm tăng thêm số lợng máy móc thiết bị.
Số liệu thống kê của Bộ kế hoạch và đầu t cho thấy hoạt động của khu vực đầu t nớc ngoài tăng mạnh so với các năm trớc ( Bảng 6 ).
Bảng 6: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài 1991 - 1997
Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Số dự án cấp phép 155 193 272 362 404 501 479
Vốn đăng ký(tr.USD) 1388 2271 2987 4071 6616 9212 5548
Số dự án tăng vốn 6 10 51 73 122 134 143
Đồng thời lợng máy tính không những gia tăng ở các văn phòng mà còn ở các trờng học, các hộ gia đình cũng có nhu cầu sử dụng máy tính ngày càng cao hơn. Số lợng máy tính sử dụng gia tăng qua các năm đợc thể hiện rõ qua bảng sau: Bảng 7: Số lợng máy tính sử dụng từ 1993 - 1999 Đơn vị: Chiếc Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số máy 22500 38000 60000 93000 139500 200200 300000
Nguồn: Hội tin học Việt Nam.
Từ bảng trên cho thấy số máy tính đợc sử dụng ngày càng nhiều, tốc độ tăng trởng trung bình đều trên 50% mỗi năm. Hơn nữa không chỉ có lĩnh vực máy tính, mà trong những năm vừa qua ngành Bu chính Viễn thông đã có kết quả mạng lới viễn thông liên lạc rất khả quan: Tính đến cuối năm 1999 tổng số máy điện thoại ở nớc ta là 2459144 máy, bình quân đạt 3,15 máy/100 dân; số máy điện thoại gấp 19 lần so với năm 1991, tăng 17,8% so với năm 1998 và góp phần tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông khá toàn diện với công nghệ mới theo hớng tự động hoá ngang tầm với các nớc trong khu vực.
Bảng 8: Tổng số máy điện thoại trên mạng 1991 - 1999
Đơn vị: Chiếc Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số máy 127000 170000 268000 470000 774746 1186367 1587290 2087290 245914 4
Nguồn: Tạp chí điện tử tin học số 2/2000
Ngoài lĩnh vực về máy tính và bu chính viễn thông thì các lĩnh vực khác nh thiết bị y tế, thiết bị thông tin liên lạc và ra đa, thiết bị tự động sẽ ngày một phát triển hơn.
Nh vậy rõ ràng tiềm năng của thị trờng thiết bị điện tử là rất lớn. Tuy nhiên, để hình thành và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử không thể đơn thuần áp dụng một cách máy móc, một sự tiếp thu thiếu chọn lọc từ nhiều nớc trên thế giới mà ngoài tính lý thuyết đầy thuyết phục thì xuất phát điểm thứ hai đó là tình hình thực tế, xem có phù hợp hay không . Vì vậy có đánh giá tiềm năng thị trờng bảo hiểm thiết bị điện tử thì ta mới có thể có những lựa chọn và áp dụng đợc các phơng án marketing và bán sản phẩm thích hợp, từ đó mới đạt đợc mục đích cuối cùng là phát triển nghiệp vụ này. Để đạt đợc mục đích đó trớc hết ta phải có đủ các dữ kiện thích hợp để tính toán tiềm năng của thị trờng. Những dữ kiện đó là : dữ kiện về thị trờng bảo hiểm thiết bị điện tử, thị trờng thiết bị điện tử để từ đó xác định đợc mức phí thu tiềm năng đối với nghiệp vụ này. Để tính đợc mức phí thu tiềm năng có thể dựa vào công thức sau:
Phí thu tiềm năng = Tổng giá trị thiết bị điện tử đã lắp đặt x Tỉ lệ phí Tuy nhiên không bao giờ bảo hiểm thiết bị điện tử có thể bảo hiểm hết 100% khối lợng điện tử đã lắp đặt. Theo kinh nghiệm ở những nớc phát triển thì tối đa khoảng 40% các thiết bị điện tử đợc lắp đặt thực sự đợc bảo hiểm theo đơn bảo hiểm thiết bị điện tử.
Tỷ lệ phần trăm tối đa các thiết bị điện tử đợc bảo hiểm theo đơn bảo hiểm thiết bị điện tử đợc xác định riêng đối với từng nớc, tỷ lệ này phụ thuộc vào một số yếu tố nh:
- Sức mua của thị trờng (Khả năng sẵn sàng mua bảo hiểm của khách hàng cho các thiết bị điện tử cuả họ).
-Tính cạnh tranh của các sản phẩm bảo hiểm khác (nh bảo hiểm hỏng hóc máy móc, bảo hiểm cháy và các loại tình hình bảo hiểm tài sản khác).
Nếu xét tới tốc độ phát triển của Việt Nam trong những năm gần đây phải nói là Việt Nam có tốc độ tăng trởng kinh tế cao trên thế giới. Ngành công nghiệp nói chung và điện tử tin học nói riêng đều có tốc độ tăng trởng
cha thực sự đợc bảo hiểm, tạo ra một kẽ hổng lớn trên thị trờng nên thực tế sức mua của thị trờng đối với bảo hiểm thiết bị điện tử ở Việt Nam hiện nay là rất thấp. Yếu tố quan trọng nữa đó là tính cạnh tranh của các sản phẩm nh bảo hiểm hỏng hóc máy móc, bảo hiểm cháy...; các sản phẩm này có tỷ lệ phí bảo hiểm thờng thấp hơn tỷ lệ phí baỏ hiểm thiết bị điện tử nên khách hàng thờng tham gia để tiết kiệm chi phí.
Xét trên ảnh hởng của tính chất thị trờng, nghiên cứu thị trờng khi bắt đầu đẩy mạnh triển khai nghiệp vụ này của Phòng Bảo Hiểm Cháy và Kỹ thuật Tổng công ty cho thấy phí tiềm năng Bảo Việt có thể thu đợc từ nghiệp vụ này vào khoảng 7-8 tỷ VND. Thực tế tính đến cuối năm 1999, Bảo Việt Hà Nội thu đợc 1160,749 triệu VND phí bảo hiểm. Nh về mặt lý thuyết, Bảo Việt Hà Nội mới chỉ khai thác đợc khoảng 14,5% lợng phí tiềm năng của thị trờng bảo hiểm thiết bị điện tử . Để có hớng phát triển nghiệp vụ này một cách hiệu quả , ta phân tích một vài số liệu về thị trờng bảo hiểm thiết bị điện tử hiện nay qua bảng sau:
Bảng 9: Doanh thu phí BHTBĐT và thị phần BHTBĐT của Bảo Việt Hà Nội.
Chỉ tiêu đơn vị 1995 1996 1997 1998
Doanh thu phí BHTBĐT
toàn thị trờng. Tr.đ 300 661 1294 4415
Doanh thu phí BHTBĐT
của Bảo Việt Hà Nội Tr.đ 0 134,388 149,768 403,323
Tỷ trọng % 0 20,33 11,57 9,14
Nguồn :Bộ tài chính
Nh vậy thị trờng bảo hiểm thiết bị điện tử thật sự đợc triển khai từ năm 1995 với doanh thu phí trên thị trờng đạt 300 triệu VND, đến năm 1996, Bảo Việt Hà Nội mới triển khai và trong năm đầu tiên này đã chiếm 20,33% thị phần trên thị trờng. Đây là một kết quả đáng khích lệ tuy nhiên ngay những năm sau đó, do sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm về bảo hiểm kỹ thuật
mà phần thị trờng của Bảo Việt Hà Nội giảm dần chỉ còn 9,14% năm 1998. Trong khi đó tốc độ tăng doanh thu phí toàn thị trờng rất cao, năm 1998 tăng 241,2% so với năm 1997 và tăng gấp 14 lần so với năm 1995. Nh vậy, Bảo Việt Hà Nội cần tập trung vào khai thác một cách hợp lý đối tợng khách hàng, coi trọng những khách hàng mục tiêu từ đó tìm cách tăng phần thị trờng của mình, đảm bảo uy tín và chất lợng của công ty. Đồng thời một điều kiện thuận lợi nữa cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đặc biệt là Bảo Việt Hà Nội đó là việc sửa đổi luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, sửa đổi lại điều 9 của luật thành điều 28 mới là :"Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh bảo hiểm tài sản và trách nhiệm dân sự tại công ty bảo hiểm Việt Nam hoặc tại các công ty bảo hiểm khác đợc phép hoạt động tại Việt Nam". Điều này là một cơ hội lớn cho Bảo Việt Hà Nội trong việc nắm bắt thị trờng bảo hiểm thiết bị điện tử. Các nhà đầu t nớc ngoài dù muốn hay không cũng phải tham gia bảo hiểm tài sản tại công ty bảo hiểm đợc phép hoạt động tại Việt Nam.
Để thực hiện đợc các mục tiêu trong chiến lợc kinh doanh của công ty nh : thu hút khách hàng tham gia bảo hiểm , tăng thị phần, tăng doanh thu bảo hiểm thiết bị điện tử thì công ty cần thiết phải đa ra các phơng án thực hiện để xâm nhập sâu hơn vào thị trờng còn đầy tiềm năng này.