Tổ chức bộ máy quản lý của Côngty.

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối trong công ty kinh doanh h (Trang 30)

I – khái quát về Côngty xăng dầu Quân đội.

3.Tổ chức bộ máy quản lý của Côngty.

Để điều hành và hoàn thành tốt nhiệm vụ và chức năng sản xuất kinh

doanh, bộ máy quản lý của Công ty xăng dầu Quân đội được tổ chức theo

tiếp cho các đơn vị trực thuộc mà chỉ chuẩn bị quyết định, tham mưu cho

Ban giám đốc và Giám đốc là nguời quyết định duy nhất ở Công ty. Cơ cấu, bộ máy quản lý của Công ty được khái quát theo sơ đồ 1.

Sơ đồ II.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Xăng dầu Quân đội.

3.1/ Giám đốc Công ty : là người có quyền quyết định mọi hoạt động

của Công ty (phụ trách chung, quản lý giám sát mọi hoạt động của Công ty), đồng thời là người phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng Cục

Hậu cần về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như việc chấp

hành pháp luật hiện hành.

Giúp cho giám đốc là các Phó giám đốc và các Phòng ban chức năng.

3.2/ Các Phó giám đốc (PGĐ): là người giúp việc, tham mưu cho Giám đốc, được Giám đốc giao nhiệm vụ trực tiếp phụ trách một số phòng

Giám c PGĐ Kinh Doanh PGĐ Kỹ Thuật PGĐ Chính Trị Phòng KD XNK Phòng HCHC Phòng Kỹ Thuật Phòng Tài Chính Văn phòng ĐD tại TP.HCM Phòng Kế Hoạch Phòng Chính Trị Xí nghiệp 651 Xí nghiệp 652 Xí nghiệp 653 Trạm xăng dầu số 7

ban, hay một mảng hoặc một bộ phận hoạt động của Công ty. Hiện nay, có 3PGĐ giúp việc Giám đốc là: PGĐ kinh doanh, PGĐ chính trị, PGĐ kỹ

thuật.

3.3/ Các phòng ban chức năng :

a. Phòng Chính trị Hậu cần:

Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu qủa lực lượng lao động, nguồn nhân lực của Công ty, nghiên cứu tổ chức biện pháp thực hiện giảm lao động gián tiếp của Công ty,

nghiên cứu nhằm hoàn thiện việc trả lương và phân phối tiền lương, tiền thưởng và trình Giám đốc phê duyệt.

b. Phòng Tài chính - Kế toán :

Có chức năng chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra và tổ chức thực hiện công

tác tài chính kế toán trong toàn Công ty theo đúng pháp luật Nhà nước, theo quy định của Tổng cục hậu cần và của Công ty nhằm đảm bảo sản

xuất kinh doanh có hiệu quả phát triển doanh nghiệp. Ngoài ra có có nhiệm

vụ đáp ứng kịp thời đầy đủ tài chính phục vụ cho các hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty.

c. Phòng Kỹ thuật :

Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển, sửa chữa bảo quản cơ sở

vật chất kỹ thuật cho Công ty. Kết hợp với phòng kế toán, Phòng kinh doanh, Phòng kế hoạch tổng hợp…để kiểm tra xét duyệt. Ngoài ra phòng kỹ thuật còn tiến hành các dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho việc bán hàng, sản

xuất và đảm bảo nhu cầu khách hàng.

d. Phòng Kế hoạch tổng hợp :

Có nhiệm vụ tổng kết và lập kế hoạch sản xuất-kinh doanh từng tháng,

từng quý, từng năm căn cứ vào báo cáo tài chính của liên độ kế toán trước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do phòng kế toán cung cấp. Qua đó, đưa ra những đánh giá những gì công

ty đã đạt được và những gì công ty chưa làm được trong những năm qua,

những tồn tại, nguyên nhân do đâu, rồi đưa ra những phương hướng giải

quyết trong những năm tới.

Có nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện và triển khai các chủ trương chính

sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với tình hình thực tế của Công ty,

cũng như trong việc cùng kết hợp với các phòng ban khác trong thực hiện

chức năng và nhiệm vụ trước cơ quan cấp trên.

f. Văn phòng đại diện tại TP.HCM :

Có nhiệm vụ đại diện cho công ty tại thị trường phía Nam, thực hiện

công tác nghiên cứu thị trường , tổ chức thực hiện tiêu thụ hàng hoá.

g. Phòng kinh doanh nhập khẩu :

Có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh những mặt hàng của Công ty, tìm hiểu điều tra thị trường trong và ngoài nước cho sản phẩm đầu vào đầu ra ;

tìm hiểu đối tác, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh và các biện pháp

thực hiện trình giám đốc…phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh

Một phần của tài liệu Quản trị kênh phân phối trong công ty kinh doanh h (Trang 30)