Đánh giá của người dân về việc thực hiện các quyền sử dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện yên dũng tỉnh bắc giang (Trang 35)

3. Yêu cầu

2.3.5đánh giá của người dân về việc thực hiện các quyền sử dụng

của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

2.3.5.1 Ý kiến của người dân về việc thực hiện các quyền sử dụng ựất

2.3.5.2 Những ưu ựiểm và tồn tại trong việc thực hiện quyền sử dụng ựất tại huyện Yên Dũng huyện Yên Dũng

2.3.6 đề xuất một số giải pháp cho việc thực hiện các QSDđ ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp lựa chọn ựịa ựiểm nghiên cứu

Căn cứ vào nội dung ựề tài, trên cơ sở xem xét thực tế về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tốc ựộ công nghiệp hoá, ựô thị hoá và tình hình thực hiện thực hiện các QSDđ, tiến hành chọn 3 ựịa ựiểm có tắnh chất và mức ựộ phát triển khác nhau ựể so sánh việc thực hiện QSDđ:

+ địa ựiểm 1: Thị trấn Neo - ựây là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện;

+ địa ựiểm 2: Xã Nội Hoàng - xã ựiển hình về các hoạt ựộng công nghiệp dịch vụ thương mại của huyện;

+ địa ựiểm 3: Xã đồng Việt - xã ựiển hình về hoạt ựộng nông nghiệp của huyện;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

Các số liệu như: ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại phòng thống kê, các phòng ban chuyên môn, các báo cáo của UBND (Ủy ban nhân dân) huyện Yên Dũng. Các số liệu về hiện trạng SDđ, biến ựộng SDđ tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Dũng. Số liệu tình hình thực hiện các QSDđ; số liệu các trường hợp ựăng ký biến ựộng do thực hiện các QSDđ ựược thu thập tại Văn phòng đăng ký QSDđ huyện Yên Dũng. Nghiên cứu cũng sẽ thu thập và làm rõ số trường hợp thực hiện từng QSDđ và số trường hợp ựã hoàn thành thủ tục cấp sổ ựỏ, diện tắch tương ứng ựã hoàn thành thủ tục ở từng phường, xã.

2.4.3 Phương pháp ựiều tra số liệu sơ cấp

Sử dụng phiếu ựiều tra thu thập ý kiến của người dân về các vấn ựề về quyền của người SDđ.

Phiếu ựiều tra ựược phát cho 03 ựịa ựiểm lựa chọn nghiên cứu. Mỗi ựịa ựiểm phát 50 phiếu ngẫu nhiên ựể có sự so sánh giữa số liệu ựiều tra tại Phòng TNMT (Tài Nguyên Môi Trường) huyện và tình hình thực hiện quyền trên thực tế.

Phiếu ựiều tra ựược xây dựng dựa trên các nội dung sau:

+ điều tra thông tin cơ bản về hộ gia ựình (Tình trạng dân trắ, kinh tế, nhân khẩu, lao ựộng).

+ điều tra về tình hình SDđ và các QSDđ mà chủ hộ ựã sử dụng trong giai ựoạn 2009 - 2013.

+ điều tra về thực trạng thực hiện QSDđ và các giấy tờ có liên quan tại thời ựiểm thực hiện quyền.

+ Ý kiến của hộ gia ựình có thực hiện QSDđ

2.4.4 Phương pháp lựa chọn 12 tiêu chắ ựánh giá

Lựa chọn 12 tiêu chắ ựể ựánh giá mức ựộ hài lòng và lo ngại của người dân khi tham gia thực hiện các QSDđ. Cụ thể:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

+ Giá ựất (giá QSDđ) trên thị trường; + Thủ tục thực hiện các QSDđ;

+ Thời gian ựể hoàn thành các thủ tục; + Các văn bản hướng dẫn;

+ Khả năng thực hiện các quy ựịnh; + Phắ, lệ phắ, thuế chuyển QSDđ; + Cán bộ thực hiện;

+ Vay vốn từ ngân hàng;

+ Tìm kiếm thông tin và giao dịch; + Rủi ro khi giao dịch;

+ Lo ngại về chắnh sách thay ựổi; + Lo ngại về nguồn thu nhập thay thế;

2.4.5 Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu

Tổng hợp tình hình thực hiện quyền chuyển ựổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho, thừa kế, thế chấp bằng QSDđ trên ựịa bàn nghiên cứu theo số liệu ựiều tra của các hộ gia ựình, cá nhân tại các phiếu ựiều tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở số liệu ựiều tra hộ gia ựình theo từng xã nghiên cứu với QSDđ tương ứng, xây dựng các bảng số liệu bằng phần mềm máy tắnh Excel.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. điều kiện tự nhiên

Huyện Yên Dũng gồm 19 xã và 2 thị trấn, là huyện miền núi chiếm 5,58% tổng diện tắch tự nhiên và 10,7% dân số của tỉnh Bắc Giang. Huyện Yên Dũng nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Bắc Giang, trung tâm huyện Yên Dũng cách thành phố Bắc Giang 16 km, cách thủ ựô Hà Nội khoảng 60 km theo Quốc lộ 1A có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa đông giáp tỉnh Hải Dương qua sông Thương; - Phắa đông Bắc giáp huyện Lục Nam;

- Phắa Tây giáp huyện Việt Yên và thành phố Bắc Giang; - Phắa Nam giáp tỉnh Bắc Ninh qua sông Cầu;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

Hình 3.1. Sơ ựồ hành chắnh huyện Yên Dũng

Huyện Yên Dũng nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phắa Bắc và gần một số trung tâm ựô thị lớn như Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên; trên tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Bắc Giang - Hải Phòng và ựược xác ựịnh là một trong 04 huyện, tỉnh trọng ựiểm của tỉnh Bắc Giang trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ựến năm 2020. Với vị trắ ựịa lý trên, huyện Yên Dũng có nhiều cơ hội trao ựổi, giao thương với thị trường bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kĩ thuật.

Yên Dũng nằm trong vùng chịu khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 9 khắ hậu thường nóng, ẩm, mưa nhiều. Mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau khắ hậu thường khô hanh có kèm theo mưa phùn làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

địa hình của huyện Yên Dũng chia thành 02 vùng rõ rệt: Vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng. Có 03 con sông chảy qua trên ựịa bàn huyện là sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam.

3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế + Khu vực kinh tế nông nghiệp

Trên ựịa bàn huyện ựã triển khai thực hiện Chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp. Nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, huyện Uỷ ựã ban hành và triển khai thực hiện đề án ỘXây dựng nông thôn mớiỢ. Trong 5 năm huyện ựã ựầu tư kinh phắ trên 10 tỷ ựồng ựể hỗ trợ, khuyến khắch nông dân ựưa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Bước ựầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung như vùng sản xuất lúa thơm, khoai tây chất lượng cao, nấm, rau màu thực phẩmẦ Những năm gần ựây kinh tế nông nghiệp ở huyện vẫn ựang giữ vị trắ hàng ựầu trong phát triển kinh tế xã hội, là nguồn thu nhập chắnh của ựại bộ phận dân cư.

+ Khu vực kinh tế công nghiệp

Tập trung chỉ ựạo thực hiện Chương trình thu hút ựầu tư phát triển Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2011-2015. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (Tắnh theo giá cố ựịnh năm 1994) 265,854 tỷ ựồng, tăng 19,05% so với năm 2012; trong ựó khu vực ngoài quốc doanh 133,469 tỷ ựồng, tăng 13,12% và khu vực ựầu tư trực tiếp nước ngoài 132,385 tỷ ựồng, tăng 25,7% so với năm 2012. Thành lập mới 33 doanh nghiệp và hợp tác xã, ựạt 132% kế hoạch, với tổng số vốn ựăng ký kinh doanh 51,585 tỷ ựồng.

Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch khảo sát, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

doanh. Chỉ ựạo ựiều tra, khảo sát, thu thập thông tin về các làng nghề, làng có nghề phục vụ quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Bắc Giang giai ựoạn từ nay ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030; trong ựó ựề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh quy hoạch các thôn: Trung, Nội của xã Nội Hoàng thành làng nghề chẻ tăm lụa.

Thành lập Tổ kiểm tra liên ngành và tăng cường chỉ ựạo kiểm tra hoạt ựộng sản xuất gạch nung; qua kiểm tra ựã phát hiện, thiết lập hồ sơ, xử phạt 12 chủ lò vi phạm về quy ựịnh bảo vệ môi trường, với tổng số tiền 98 triệu ựồng.

Tắch cực chỉ ựạo và tổ chức thực hiện hưởng ứng Giờ trái ựất. Phối hợp chỉ ựạo, ựôn ựốc các hợp tác xã tham gia dự án RE II gốc thực hiện ký quỹ ựầu tư theo quy ựịnh; ựến nay ựã có 4 hợp tác xã RE II gốc của các xã: Tiến Dũng, Cảnh Thuỵ, Tiền Phong, Trắ Yên trả nợ vốn ựợt ựầu năm 2013 theo ựúng phương án ựã ựược Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt. Chỉ ựạo Uỷ ban nhân dân và hợp tác xã tiêu thụ ựiện năng xã Thắng Cương thực hiện bàn giao lưới ựiện cho ngành ựiện quản lý; ựến nay ựã thực hiện xong việc bàn giao hồ sơ và kiểm ựếm thực trạng hệ thống lưới ựiện. (UBND huyện Yên Dũng, 2013)

+ Thương mại, dịch vụ

Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ ựạt 627,348 tỷ ựồng, tăng 15% so với năm 2012. Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán và kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quy chế tem nhãn tiếp tục diễn biến phức tạp; qua kiểm tra ựã phát hiện, lập biên bản 110 vụ vi phạm, xử phạt 417,3 triệu ựồng, ựạt 117,6% kế hoạch. Mặc dù có sự ựóng góp tắch cực trong tổng GDP của huyện nhưng nhìn chung khu vực kinh tế dịch vụ còn mang tắnh tự phát, chưa hình thành nên những ngành dịch vụ có tắnh chất quyết ựịnh cho sự phát triển của huyện như các

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

ngành dịch vụ tài chắnh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ thương mại. (UBND huyện Yên Dũng, 2013)

3.1.2.2 Thực trạng phát triển xã hội + Dân số

Dân số của toàn huyện ước tắnh năm 2013 là 128.920 người, trong ựó dân số nông thôn là 117.190 người chiếm 90.9% tổng dân số toàn huyện, dân số thành thị là 11.730 người chiếm 9.1% tổng dân số toàn huyện

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện năm 2013 là 1,01%, chất lượng dân số và tuổi thọ trung bình ngày càng tăng. Nguồn lao ựộng của huyện tương ựối dồi dào cả về số lượng và chất lượng . Tuy nhiên số lao ựộng thiếu việc làm còn khá nhiều. Trong thời gian tới huyện cần phải mở rộng các ngành nghề ựể thu hút lực lượng lao ựộng dư thừa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lao ựộng, việc làm và thu nhập

Những năm gần ựây cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung và của từng tỉnh, từng ựịa phương nói riêng ựã và ựang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa .

Huyện Yên Dũng trong những năm gần ựây kinh tế phát triển với nhịp ựộ cao, việc xuất hiện các công ty, nhà máy chế biến ở khu công nghiệp, các vùng quê ựã thu hút và chuyển dịch lực lượng lao ựộng từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp, lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn huyện tuy ựông và dồi dào nhưng chất lượng lao ựộng còn chưa cao, lao ựộng phổ thông ựơn thuần còn chiếm ựa số. Lực lượng lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật và trình ựộ quản lý cao còn thiếu. Lao ựộng ựược phân bố cho các ngành như sau:

- Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản có 32.364 lao ựộng (chiếm 45,63%); - Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, thương mại và dịch vụ có 38.570 lao ựộng (chiếm 54,37%);

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

đến nay toàn huyện có 16 trường ựạt chuẩn quốc gia, có 80% số phòng học kiên cố, trang thiết bị phục vụ dạy học ựược quan tâm ựầu tư. Toàn huyện có 26 trường tiểu học, 25 trường trung học cơ sở, 06 trường trung học phổ thông với tổng số giáo viên là 1.683 giáo viên. Số học sinh của các cấp là: tiểu học là 11.322 học sinh, trung học cơ sở là 10.284 học sinh, trung học phổ thông là 5.876 học sinh. Toàn huyện có 1 trung tâm giáo dục thường xuyên và 6 cơ sở dạy nghề, năng lực ựào tạo từ 3.000 - 5.000 lao ựộng/năm.

Về xây dựng cơ sở vật chất: Thực hiện chương trình kiên cố hoá trường lớp học và nhà công vụ, một số trường học ựã ựầu tư về phòng học, phòng chức năng, nội trú cho giáo viên.

+ Cơ sở y tế

Trên toàn huyện có 01 bệnh viện ựa khoa, 01 trung tâm y tế dự phòng và 21 trạm y tế xã, thị trấn. Tổng số giường bệnh là 301 giường (bệnh viện có 140 giường). Số y bác sỹ trên toàn huyện là 316 (số bác sỹ 62, dược sỹ ựại học là 1; y sỹ 120, y tá 54). Hiện nay toàn bộ bệnh viện, trạm xá trong toàn huyện ựạt chuẩn y tế. Trong những năm qua ngành y tế huyện ựã thực hiện các trương trình mục tiêu Y tế quốc gia như chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2013 ựạt 14.177 lượt tiêm chủng (tiêm phòng Lao, bại liệt, miễn dịch cơ bảnẦ.).

Công tác dân số kế hoạch hoá gia ựình năm 2013 ựược kiện toàn từ huyện ựến xã, thị trấn và ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả.

+ Hệ thống công trình bưu chắnh viễn thông

Với sự tham gia của nhiều nhà cung cấp dịch vụ bưu chắnh viễn thông trên ựịa bàn huyện, dịch vụ bưu chắnh viễn thông ựã có bước phát triển ựáng kể về số lượng và chất lượng, ựáp ứng ngày càng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Cơ sở kỹ thuật và thiết bị từng bước ựược hiện ựại. đến nay trên toàn huyện hiện có 3 trạm bưu cục và 1 trạm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

ựài viễn thông, 10 trạm viễn thông khu vực. Bưu ựiện văn hoá cấp xã có 21 trạm trong ựó có 18 trạm có dịch vụ Internet. Số ựiện thoại cố ựịnh ựạt trên 11.700 máy, di ựộng 3.513 máy. (UBND huyện Yên Dũng, 2013)

3.1.3 đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

3.1.3.1. Về ựiều kiện tự nhiên

+ Yên Dũng có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi. Nằm trên trục hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; tiếp giáp với thành phố Bắc Giang, có hệ thống giao thông tương ựối ựầy ựủ (gồm ựường bộ và ựường thủy) và ựồng bộ. đây là một lợi thế rất quan trọng thúc ựẩy khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và ựa dạng hoá các ngành nghề. Với vị trắ thuận lợi như vậy huyện Yên Dũng có nhiều cơ hội trong giao thương và tiếp cận thị trường tiêu thụ cũng như việc tiếp cận với các tiến bộ trong khoa học kỹ thuật.

+ Tài nguyên ựất ựai của Yên Dũng tương ựối phong phú, chất lượng trung bình, khá ổn ựịnh. Nguồn tài nguyên nước mặt có trữ lượng dồi dào, ựược cung cấp từ 3 sông lớn cùng lượng mưa bình quân/năm cao, hệ thống thủy lợi tương ựối hoàn chỉnh nên có nhiều thuận lợi trong việc chủ ựộng tưới, tiêu phục vụ tốt cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp.

+ địa hình ựa dạng, thắch hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao góp phần nâng cao ựời sống của người dân.

+ Quỹ ựất dồi dào, là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các khu ựô thị mới, khu, cụm công nghiệp và ựầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng.

3.1.3.2. Về kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất trên địa bàn huyện yên dũng tỉnh bắc giang (Trang 35)