Hoàn thiện hình thức trả lơng, thởng cho bộ phận gián tiếp

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long - Hà Nội (Trang 70)

II. Giải pháp đối với Nhà máy

2.2. Hoàn thiện hình thức trả lơng, thởng cho bộ phận gián tiếp

Hiện nay lao động hởng lơng theo thời gian ở Nhà máy chiếm tỷ lệ không nhỏ. Nhng vấn đề đặt ra ở đây là hình thức trả lơng theo thời gian đã hợp lý cha, đã phát huy hết khả năng các nhân viên và sự nhiệt tình trong công việc của họ cha? câu hỏi này khó có thể trả lời một cách chính xác đợc. Tuy nhiên, qua quá trình thực tập tại Nhà máy, tôi thấy vẫn còn nhợc điểm ở hình thức lơng theo thời gian cho nhân viên

Vì vậy, áp dụng hình thức lơng khoán và có thởng cho bộ phận gián tiếp hình thức khoán ở các phòng ban có u điểm sau:

- Thúc đẩy toàn phòng ban làm việc hoàn thành kế hoạch. Theo kế hoạch tiến độ đặt ra, nếu làm vợt mức kế hoạch sẽ có thởng

- Hình thức này tác động trực tiếp tới ngời lao động họ sẽ tận dụng hết khả năng trong 8 giờ làm việc

- Khi khoán thì mọi ngời đều tích cực làm việc trởng các phòng ban sẽ điều tiết công việc, mọi ngời gắn quyền lợi của mình với công việc, tránh tình trạng đến Nhà máy chỉ để chiếm cho đơn vị ngày công,

cả trong thời gian làm việc có thể làm việc riêng hay giải từ nói chuyện…

Hình thức này tạo cho ngời lao động có phong cách làm việc khoa học, biết cách bố trí, sắp xếp công việc cho thật hiệu quả, thật nhịp nhàng, từ đó có những sáng kiến hay những phơng thức làm việc hiệu quả. Nhà máy có thể áp dụng, phổ biến cho các bộ phận khác học tập từ đó tạo đợc sức mạnh tập thể của Nhà máy.

Từ đòi hỏi ở hiệu quả công việc mà tác động đến ngời lao động họ sẽ thờng xuyên học tập, trau dồi kiến thức để phát huy bản thân, qua đó sẽ phát hiện đợc những ngời có trình độ, có năng lực, họ sẽ đợc trả thù lao lao động xứng đáng, và lãnh đạo sẽ quan tâm tới họ, tạo điều kiện để họ hoàn thiện và phát triển bản thân hơn nữa. Cũng qua đó tìm ra đợc những ngời yếu kém về năng lực, ỷ lại, để tìm cách khắc phục họ hay bỗi dỡng thêm cho họ về chuyên môn nghiệp vụ và ý thức tập thể. Đối với những nhân viên yếu kém có thể sử dụng hình thức kỷ luận, sa thải…

2.3.Hoàn thiện công tác tiền thởng

Qua quá trình thực tập tại Nhà máy, tôi thấy hình thức thởng của Nhà máy vẫn cha đợc hợp lý thoả đáng. Đối với vấn đề này Nhà máy cần phải xét và tính toán cho hợp lý ví dụ nh khi có một sáng kiến hợp lý trong một công việc nào đó, khi đa vào thực tiễn sản xuất thấy có giá trị lớn tiết kiệm đợc nguyên vật liệu hiện trong quá trình sản xuất, nhất là những nguyện liệu cao cấp, giá trị lớn, làm lợi cho Nhà máy rất nhiều..Nhà máy phải lập một tiểu ban đánh giá, tiểu ban này có nhiều việc tính toán và đa ra số cụ thể lợi ích mà sáng kiến đem lại có thể áp dụng trong bao nhiêu lần. Từ đó mà đợc phân để thởng cho ngời lao động - nhng phải thởng thật xứng đáng chứ không phải cứ có sáng kiến là thởng mà không có căn cứ không đợc tính toán cụ thể

Nên chăng Nhà máy nên áp dụng công tác khuyến khích sáng kiến và hình thức tiền thởng nh ở các công ty của Nhật nghĩa là công ty phổ biến cho toàn bộ công nhân viên về hình thức thởng và chế độ th- ởng mới, bất cứ ai có sáng kiến gì đều có quyền gửi lên công ty, công ty sẽ thu thập và phân tích những phát minh, sáng kiến này, từ dó tính toán lợi nhuận nếu sáng kiến nào có giá trị làm lợi lớn thì phải th ởng ngay và thờng xứng đáng, và thởng xứng đáng, còn những sáng kiến nào có giá trị làm lợi không cao hoặc đôi khi khôngân hàng có lợi thì cũng nên th - ởng một phần quà hoặc tỷ lệ tiền lơng nhỏ và kém theo một phiếu khen của công ty. Nh vậy chắc chắn ngời lao động sẽ phấn khởi và sẽ tích cực lao động và sáng tạo. Từ đó công ty sẽ thu thập đ ợc nhiều sáng kiến hơn.

Cần thải thấy rằng, tiềm năng sáng tạo của công nhân là rất lớn, vì vậy việc hoàn thiện công tác tiền thởng sao cho đó thật sự là động lực kích thích ngời lao động phát huy sáng kiến, sáng tạo để đem lại lợi nhuận và hiệu quả là việc làm trớc tiên mà Nhà máy cần sớm hoàn thiện và đa vào thực tiễn.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long - Hà Nội (Trang 70)