Khuyến khích tinh thần Đãi ngộ phi tài chính

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long - Hà Nội (Trang 26)

Nh đã biết không phải chỉ có các kích thích tài chính mới động viên nhân viên đợc. đối với các mớc phát triển, nhiều khi các kích thích phi tài chínhcòn quan trong hơn các kích thích về mặt tài chính. Rieng tại việt nam đại đa số công nhân lao dộng còn quá bận tâm đến miếng cơm manh áo, cho lên các kích thích phi tài chính cha thực sự trở lên thiết yếu cho cuộc sống có chất lợng hay chất lợng của cuộc sống lao động. Tuy nhiên trong t- ơng lai khi đất nớc phát triển vấn đê này càng quan trọng. Các nhà quản trị cần quan tâm đến vấnđề này khi mức sống của nhân viên mình đợc nâng cao. Dù sao vấn đề này cũng không kém phần quan trọngnhằm thoả mãn các nhu câu ở mức độ cao hơn nh nhu cầu xã hội, nhu càu đợc kính trọng và nhu cầu tự thể hiện theo quan điểm của Abrahan h Maslow.

Chúng ta có thể chia làm hai loại kích thíc tinh thần. Bản thân công việc và khung cảnh công việc.

3.1 Bản thân công việc.

Bản thân công việc là một nhân tố quan trọng động viên nhân viên. nhân viên sẽ trở lên hăng hái làm việc néu có các nhân tố sau đây.

* Nhiệm vụ hứng thú.

Nhân viên chỉ cảm thấy thoả mãn khi làm một công việc hứng thú, nhiệm vụ hứng thú. đó là lý do tại sao các công ty ngày nay thờng áp dụng các chơng trình phong phú hoá công việc. đây là một chơng trìnhcấu trúc lai nội dung công việc và cấu trúc lại mức độ trách nhiệm của công việc nhằm là cho công việc đòi hỏi mức phấn đáu nhiều hơn, có ý nghĩa hơn, và hứng thú hơn.

* Tâm lý nhân viên luôn luôn muốn công việc của mình đảm đơng đợc hoàn thành tốt muốn tự mình chịu trách nhiệm hoàn toàn công việc mình đang làm. Vì vậy trách nhiệm công việc cũng là một yếu tố tạo tâm lý tốt cho nhân viên khi làm việc.

* Công việc đòi hỏi mức phấn đấu cũng là một yếu tố góp phần lam tăng sự hứng thú của nhân viên khi làm việc. Nó làm cho nhân viên ý thức đợc năng lực của mình, cảm thấy mình đợc tôn trọng và ra sức phấn đấu để hoàn thành tốt công việc.

* Bất cứ ai khi làm việc đều mong muốn đợc cấp trên nhận biết đợc thành tích công tác của mình. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm, đánh giá và theo dõi sát sao của các cấp quản trị. Yếu tố này tạo lên tâm lý tích cực cho nhân viên, họ cảm thấy mình không phải là ngời thừa trong tập thể và ra sức cố gắng, nỗ lực làm việc để đóng góp vào thành tích chung của tập thể.

* Ngoài ra, cảm giác hoàn thành công việc và cẩm thấy có cơ hội thăng tiến là những yếu tố vô cùng quan trọng trong công việc thúc đẩy nhân viên làm việc hăng say, phấn đấu vì tổ chức. Nhân viên chỉ thực sự cố gắng khi đợc biết rằng mình đã hoàn thành tốt công việc, đồng thời cảm thấy nếu phấn đấu hơn nữa trong công việc mình đang làm thì cơ hội thăng

3.2 Khung cảnh công việc.

Khung cảnh công việc cũng là một yếu tố quan trọng khuyến khích tinh thần cho ngời lao động. Nhân viên sẽ hứng thú và nỗ lực làm việc nếu có các điều kiện sau đây:

* Chính sách công việc. * Đồng nghiệp hợp tính. * Biểu tợng địa vị phù hợp * Điều kiện làm việc thoải mái.

* Giờ làm việc uyển chuyển: Nhân viên đợc chọn giờ giấc làm việc phù hợp với hoàn cảnh của từng ngời.

* Tuần lễ làm việc dồn lại: Nhân viên đợc phép làm việc khẩn trơng, làm thêm giờ để hoàn thành công tác trong một ít ngày thay vì phải làm việc cả tuần lễ. Ngày giờ dôi ra, nhân viên dùng để giải quyết công việc riêng.

* Lựa chọn loại phúc lợi. * Chia sẻ công việc. ….

Tóm lại, nhu cầu về tinh thần ai cũng có và trong một tổ chức thì tính cấp thiết của nó lai đợc thể hiện ở nhiều mặt, nhiều vấn đề. Nhà quản lý biết quan tâm và đáp ứng những nhu cầu đó một cách hợp lý, khoa học sẽ tạo đ- ợc động lực tinh thần cho ngời lao động, mà đôi khi giá trị của nó sẽ gấp nhiều lần động lực vật chất.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long - Hà Nội (Trang 26)