II. Phân theo vùng
3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Nam đàn là một huyện bán sơn ựịa, với tổng diện tắch ựất tự nhiên gần 30.000 ha, rộng 10 km từ Tây sang đông, dài 30 km từ Bắc xuống Nam. Trung tâm huyện cách thành phố Vinh 20 km
- Phắa Bắc giáp huyện Nghi Lộc và đô Lương
- Phắa Nam giáp huyện Hương Sơn và đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. - Phắa Tây giáp huyện Thanh Chương
- Phắa đông giáp huyện Hưng Nguyên.
Huyện Nam đàn có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua như ựường quốc lộ 46, quốc lộ 15A, Sông Lam, Sông đào. Hệ thống giao thông liên xã ựã ựược nhựa hóa và bê tông hóa Ầ ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thông thương, giao lưu, trao ựổi hàng hoá nông sản cả về ựường bộ lẫn ựường sông giữa Nam đàn với các vùng trong và ngoài tỉnh.
3.1.1.2 địa hình thổ nhưỡng
Nam đàn nằm giữa hai dãy núi đại Huệ ở phắa Bắc và dãy núi Thiên Nhẫn ở phắa Tây tạo ra thung lũng, ựồng bằng hình tam giác, có sông Lam chảy dọc theo hướng Bắc Nam, chia huyện thành 2 vùng, ựó là tả ngạn và hữu ngạn sông Lam. địa hình của huyện Nam đàn có 2 loại chắnh: ựồng bằng và ựồi núi.
- địa hình ựồng bằng: có ựộ dốc < 8 0, ựộ cao trung bình khoảng 10 - 20 m so với mực nước biển và ựược phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Lam, sông đào. Phần lớn diện tắch ựất ở ựây ựược khai thác ựể sản xuất nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Cây trồng chắnh là các loại cây lương thực (Lúa Ngô), các loại rau, ựậu ựỗ, cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản.
- địa hình ựồi núi: Bao gồm sườn Nam dãy núi đại Huệ và khu vực sườn núi đông Bắc dãy núi Thiên Nhẫn. địa hình chia cắt mạnh, có cao trình cao trên 200m, ựộ dốc trên 18 ựộ thắch hợp cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm và trồng rừng.
3.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết, thủy văn a. Khắ hậu, thời tiết
- Nhiệt ựộ: Huyện Nam đàn nằm trong vùng khắ hậu chuyển tiếp, vừa mang ựặc tắnh mùa ựông lạnh của khắ hậu miền Bắc, vừa mang ựặc tắnh nắng nóng của khắ hậu miền Nam. được chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 9, nhiệt ựộ bình quân 23,90C. Mùa lạnh từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau. Nhiệt ựộ bình quân 19,90C, tháng 7 nhiệt ựộ có thể lên tới 400C. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1637 giờ. Biến trình nhiệt ựộ tăng ựều từ tháng 1 ựến tháng 7, sau ựó giảm dần ựến tháng 12 quá trình này diễn ra tương ựối ựều. Nhìn chung thì Nam đàn có nền nhiệt ựộ tương ựối cao, ựảm bảo tiêu chuẩn nhiệt ựới thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 1944,3mm, phân bố không ựồng ựều, mưa từ trung tuần tháng 9 ựến ựầu tháng 10 gây úng ngập cục bộ ở các xã vùng thấp. Từ tháng 1 ựến tháng 4 lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm, gây khô hạn cho các khu ựất chân cao.
- độ ẩm: độ ẩm không khắ bình quân năm 86%, tháng có ựộ ẩm cao nhất vào tháng 1, 2 ựạt > 90%, tháng có ựộ ẩm không khắ thấp nhất vào tháng 7 chỉ ựạt 74%.
- Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân năm là 943 mm/năm. Lượng bốc hơi lớn nhất từ tháng 6 ựến tháng 8, ựạt khoảng 140 mm. Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất thường vào tháng 2, chỉ ựạt khoảng 30 mm..
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
- Gió: Huyện Nam đàn có hai hướng gió chắnh là: gió mùa Tây Nam (tháng 4 Ờ tháng 10) và gió mùa đông Bắc (tháng 11 Ờ tháng 3 năm sau). Trong các tháng 5, 6, 7 thường có gió Tây khô nóng, mỗi năm có khoảng 4 - 6 ựợt gây ảnh hưởng rất xấu cho sinh hoạt của nhân dân, ựặc biệt cho sản xuất nông nghiệp.
b. Thuỷ văn
Chế ựộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chắnh của các sông: Sông Lam, sông đào ựây là nguồn nước chắnh phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của huyện Nam đàn. Ngoài ra huyện còn có trên 40 hồ ựập chứa nước với trữ lượng khoảng 10,5 triệu m3. Tất cả các con sông và hồ ựập tạo thành nguồn nước phong phú, ựáp ứng yêu cầu dùng nước trong huyện. Tuy nhiên do cao trình ựất canh tác bình quân +2 ựến +2,5 nên phần lớn diện tắch canh tác ựều phải tưới bằng các trạm bơm ựiện. Một số ắt diện tắch tưới bằng tự chảy của các hồ ựập. Mặt khác, do lượng mưa phân bố không ựều trong năm nên một số diện tắch thuộc các xã hữu ngạn sông Lam do ựịa hình thấp trũng nên thường bị ngập lụt.