2.3.2.1 Tình hình nghèo ựói của Việt Nam
Ở Việt Nam, ựói nghèo vẫn ựang là vấn ựề kinh tế - xã hội bức xúc. Xóa ựói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn luôn ựược đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và xác ựịnh là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển ựất nước theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong gần 20 năm ựổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chắnh sách phù hợp với thực tiễn nước ta, công cuộc xóa ựói, giảm nghèo ựã ựạt ựược thành tựu ựáng kể,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30
có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chắnh trị, xã hội và an ninh - quốc phòng, phát huy ựược bản chất tốt ựẹp của dân tộc ta và góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển ựất nước bền vững. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh trong khoảng thời gian 5 năm từ 17,2% năm 2001 với 2,8 triệu hộ, xuống còn 8,3% năm 2004 với 1,44 triệu hộ, bình quân mỗi năm giảm 34 vạn hộ, ựến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ. "Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triển kinh tế". đó là ựánh giá trong "Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004" của Ngân hàng thế giới.
Do ựời sống của nhân dân ngày càng ựược cải thiện, cùng với ựịnh hướng chung là từng bước tiếp cận với trình ựộ của các nước ựang phát triển trong khu vực, nên chuẩn nghèo ựã ựược ựiều chỉnh lại, trong ựó có tắnh ựến các nhân tố ảnh hưởng. Với sự phấn ựấu không mệt mỏi của đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong nhiều năm qua, công cuộc xóa ựói, giảm nghèo ựã ựạt ựược một số thành tựu quan trọng. Tình hình nghèo ựói của Việt Nam trong những năm qua ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo của Chắnh phủ giai ựoạn 2006-2008 đơn vị tắnh: % Khu vực Năm 2004 (chuẩn nghèo Gđ 2001 Ờ 2005) Năm 2006 Năm 2010 Chung cả nước 18,1 15,5 13,4