Tài chắnh của hoạt ựộng khảo sát

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác xác định hộ nghèo tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an (Trang 118)

IV. Một số chỉ tiêu BQ

3. Sự tham gia họp bình xét hộ nghèo năm vừa qua

4.3.6 Tài chắnh của hoạt ựộng khảo sát

đối với bất kỳ hoạt ựộng nào vấn ựề tài chắnh phục vụ cho các hoạt ựộng triển khai là hết sức quan trọng. Nó một phần quyết ựịnh tới kết quả của hoạt ựộng, nếu như chắnh quyền ựịa phương nhận thức ựược tầm quan trọng của vấn ựề này, có sự quan tâm và cân ựối phân bổ nguồn tài chắnh cho các hoạt ựộng hợp lý thì sẽ giúp cho công tác khảo sát xác ựịnh hộ nghèo tại ựịa phương ựược diễn ra ựạt kết quả tốt, ựảm bảo tắnh công bằng, dân chủ tại ựịa phương.

Thực tế cho thấy tại ựịa phương, nguồn kinh phắ thực hiện hoạt ựộng khảo sát hộ nghèo ựược trắch từ nguồn chi sự nghiệp ựảm bảo xã hội từ nguồn ngân sách của tỉnh. Kinh phắ ựể tiến hành khảo sát ựược chuyển từ trên xuống căn cứ vào tổng số hộ của Huyện và dự kiến hộ nghèo cần khảo sát. Theo ựó, ựối với hoạt ựộng khảo sát, chi phắ cụ thể như sau:

Bảng 4.24: định mức chi phắ cho các loại phiếu ựiều tra

đVT: đồng/phiếu

Chỉ tiêu Chi phắ

Phiếu nhận dạng hộ tại thôn 500

Phiếu B ựánh giá thu nhập của hộ 1.000

Phiếu C thu thập ựặc ựiểm hộ nghèo 10.000

(Nguồn: Phòng TB-XH huyện Nam đàn)

đối với hoạt ựộng tập huấn, kinh phắ dành cho tập huấn của huyện ựược trắch từ nguồn ngân sách cấp huyện. phân bổ cho việc tập huấn, chi phắ tài liệu và phụ cấp hỗ trợ cho học viên dựa vào ựịnh mức tài chắnh của Bộ tài chắnh. Riêng ựối với các hoạt ựộng triển khai khảo sát tại ựịa phương thì Huyện Nam đàn ựã có những nguồn hỗ trợ dành cho công tác tổng hợp giám sát cho cán bộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109

cấp xã ựể ựộng viên và khuyến khắch họ thực hiện nhiệm vụ ựược giao và nguồn kinh phắ ựược trắch từ nguồn ngân sách của Huyện. đó cũng là một trong những yếu tố góp phần hỗ trợ và tạo ựiều kiện cho công tác xác ựịnh hộ nghèo diễn ra ựạt kết quả tốt, song với mức hỗ trợ như vậy, vẫn quá ắt cho hoạt ựộng này bởi tắnh chất công việc của nó. Cụ thể mức kinh phắ như sau:

Bảng 4.25: Kinh phắ hỗ trợ cho công tác triển khai khảo sát tại ựịa phương

Chi tiêu đVT định mức

Kinh phắ cho tổng hợp số liệu 1000 ựồng/xã 500

Kinh phắ cho tập huấn cấp xã 1000 ựồng/xã 300

Chi cho giám sát ở cấp thôn

(không quá 3 ngày) 1000 ựồng/ngày 70

Chi kiểm tra dành cho cấp xã 1000 ựồng/xã 200

Kinh phắ hỗ trợ cấp xã nộp báo

cáo (không quá 2 người) 1000 ựồng 200

Nguồn: Phòng TB-XH huyện Nam đàn

đối với chắnh quyền cấp xã thì hoạt ựộng triển khai xác ựịnh hộ nghèo ngoài việc nhận nguồn kinh phắ trừ trên xuống thì ựối với các ựịa phương cơ sở ựã có nhiều xã ựã chủ ựộng trắch từ nguồn ngân sách xã ựể bổ sung vào kinh phắ khảo sát và hỗ trợ công tác giám sát hoạt ựộng khảo sát hộ nghèo. Tuy nhiên, một số xã chắnh quyền không có sự quan tâm ựúng mức, không có sự hỗ trợ từ nguồn tài chắnh cho hoạt ựộng này ựã ảnh hưởng tới kết quả hoạt ựộng tại cơ sở không ựảm bảo như Khánh Sơn, Nam LộcẦ.

Bảng 4.26: Hỗ trợ từ ngân sách xã cho công tác khảo sát ở cơ sở

Chỉ tiêu đVT Vân Diên Khánh Sơn Nam Lộc

Hỗ trợ kinh phắ tập huấn 1000ự/lớp 1.500 1.000 1.200

Hỗ trợ công tác kiểm tra

ở cấp xã 1000ự/ngày 50 - -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110

Tóm lại:

Việc Nhà nước ban hành nhiều chắnh sách, và hỗ trợ nhiều lợi ắch quá lớn vì vậy dẫn tới người dân tranh nhau ựược hộ nghèo; Việc hỗ trợ chủ yếu bằng hiện vật, hoặc tiền mặt,Ầ dẫn tới tạo thái ựộ trông chờ ỷ lại vào chắnh sách của Nhà nước; Có sự chồng chéo trong ban hành chắnh sách, dẫn tới bất cập trong triển khai.

Nhận thức của cán bộ ựịa phương còn nhiều hạn chế; chưa công tâm trong quá trình xác ựịnh hộ nghèo; quá trình triển khai bỏ qua nhiều trình tự bắt buộc, thực hiện mang tắnh xuề xòa ựại khái; Hạn ngạch giảm nghèo từ trên giao xuống tới tận cơ sở dẫn tới cách thức thực hiện bị gò ép theo ỘquotaỢ làm cho kết quả ựánh giá bị sai lệch, thiếu chắnh xác, mất tắnh công bằng dân chủ, công khai.

Hình thức bình xét hộ nghèo theo biểu quyết bằng tay dẫn tới yếu tố cộng ựồng, mối quen biết làng xóm, dòng họ, có ảnh hưởng lớn tới kết quả và tắnh công bằng.

Trình ựộ năng lực và nhận thức của ựiều tra viên hạn chế, chịu ảnh hưởng của mối quan hệ làng xóm, họ hàng; độ tuổi cao, hoặc trình ựộ hạn chế dẫn tới cách tắnh, cách ghi chép còn bỏ sót, sai lệch.

Nhận thức của hộ còn hạn chế, chưa có ý thức vươn lên thoát nghèo, có hiện tượng trông chờ ỷ lại vào chắnh sách của Nhà nước trong khi chắnh sách Nhà nước có rất nhiều lợi ắch hướng tới ựối tượng hưởng lợi là người nghèo.

Tài chắnh dành cho hoạt ựộng khảo sát còn hạn chế, chưa ựược phân bổ ựúng mức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 111

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác xác định hộ nghèo tại huyện nam đàn tỉnh nghệ an (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)