5.2.1 Nguyên nhân khách quan
Các thủ tục phân tích không cho một bằng chứng có độ tin cậy cao và bảo đảm nhƣ một thử nghiệm chi tiết mà chúng chỉ có tác dụng định hƣớng và xác định vùng rủi ro để qua đó kiểm toán viên có thể thực hiện các thủ tục kiểm toán khác một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
Thủ tục phân tích chỉ có kết quả và hiệu quả thực sự khi KTV có thể thu thập đƣợc đầy đủ các dữ liệu cần thiết và điều quan trọng là các thông tin thu thập đƣợc là đáng tin cậy. Mặt khác, nhiều khách hàng của công ty là các công ty có quy mô vừa và nhỏ, số liệu không quá phức tạp nên việc nên thủ tục phân tích ở một số giai đoạn có thể bị bỏ qua nhằm tránh mất thời gian, điều đó đồng nghĩa với việc làm tăng rủi ro kiểm toán.
5.2.2 Nguyên nhân chủ quan
Do yếu tố tâm lý của kiểm toán viên: quen thuộc với các thử nghiệm chi tiết nên ít khi sử dụng thủ tục phân tích.
Mặc dù thấy đƣợc những ƣu điểm chiến lƣợc của các thủ tục phân tích nhƣng do áp lực công việc: thời gian hạn chế, đòi hỏi tính toán phức tạp và thu
108
thập nhiều thông tin…nên các KTV cũng ƣa chuộng các thử nghiệm chi tiết do đã quen thuộc.
Một số thủ tục phân tích phụ thuộc vào sự xét đoán nghề nghiệp của KTV nhƣ các tỷ lệ, các ƣớc tính và dự đoán.
5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤC PHÂN TÍCH 5.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. 5.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
Công ty nên chú trọng hơn việc phân tích tỷ số tài chính so sánh với bình quân ngành nhằm có thể nắm và hiểu rõ hơn những đặc thù của ngành kinh doanh của khách hàng có thể dự đoán các số liệu một cách hợp lý và có thể đánh giá chính xác đƣợc những số liệu trên báo cáo tài chính của khách hàng.
KTV nên quan tâm việc xác định các tài khoản hay khoản mục quan trọng trong cuộc kiểm toán của mình tùy theo từng công ty khách hàng cụ thể:
+ Kích thƣớc và tính phức tạp của các nghiệp vụ riêng lẻ xảy ra ở một tài khoản hay khoản mục.
+ Những khoản mục hoặc số dƣ tài khoản chịu ảnh hƣởng bởi sự đánh giá của ngƣời làm công tác kế toán, ví dụ: hàng tồn kho sẽ có số dƣ khác nhau do các phƣơng pháp đánh giá khác nhau.
+ Sự tác động của những yếu tố ngoại vi đến một tài khoản hay một khoản mục ( ví dụ: do tình hình chung của nền kinh tế mà có ảnh hƣởng đáng kể đến doanh thu, số dƣ khoản phải thu,…)
+ Sự thành thạo và kinh nghiệm của nhân viên kế toán của khách hàng. Với những phân tích đi sâu và có lựa chọn đối với một số khoản mục nhƣ vậy thì sẽ giúp ích cho kiểm toán viên rất nhiều trong việc xác định phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán sao cho đúng hƣớng, đúng trọng tâm và hiệu quả hơn.
5.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Công ty nên thiết lập thủ tục phân tích cho từng loại hình doanh nghiệp, cho từng đơn vị khách hàng nhằm đem lại sự phù hợp cao hơn trong các cuộc kiểm toán.
Do các thủ tục phân tích đối với các khoản mục phần nhiều sử dụng phân tích biến động của khoản mục kỳ này với kỳ trƣớc. Cần mở rộng và bổ sung thêm các thủ tục phân tích tỷ số và phân tích hợp lý để có thể phân tích sâu hơn cũng nhƣ phát huy tối đa tác dụng của thủ tục phân tích.
Đối với vấn đề thu thập và kiểm chứng tài liệu, thông tin sử dụng cho thủ tục phân tích, KTV nâng cao tầm quan trọng của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ để có cơ sở xác định thông tin thu thập từ hệ thống này có độ tin cậy nhƣ thế nào khi dùng để phân tích. KTV nên sử dụng hai kỹ thuật là quan sát và phỏng vấn bởi chúng có thể giúp ích rất nhiều cho KTV trong việc tìm kiếm các thông tin cần thiết nếu KTV biết tìm kiếm nguồn thông tin đúng chỗ,
109
đúng ngƣời. KTV vì thế cũng cần có kỹ năng trong việc quan sát và phỏng vấn. Cần chọn đúng bộ phận, đúng ngƣời để thu thập thông tin.
KTV có thể sử dụng các thông tin thu thập đƣợc để thực hiện thủ tục phân tích nhƣng để thủ tục phân tích có hiệu quả thì các thông tin thu thập đƣợc phải ở mức độ chính xác cao. Tính tin cậy của thông tin có thể đƣợc khẳng định bởi một tài liệu liên quan mà kiểm toán viên có đƣợc. Mặc nhiên các thông tin bên ngoài vẫn có độ tin cậy cao hơn và do đó KTV nên cố gắng thu thập các thông tin càng độc lập với đơn vị càng tốt.
5.3.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
Cần tăng cƣờng các thủ tục phân tích BCTC sau kiểm toán đối với các công ty khách hàng vừa và nhỏ, nhất là phân tích tỷ số.
110
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Hiện nay, hoạt động kiểm toán đang dần đi vào phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Và cũng nhƣ bất kỳ lĩnh vực kinh doanh tiềm năng nào, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kiểm toán là không thể thiếu. Để đứng vững và phát triển, các doanh nghiệp kiểm toán cần tận dụng những lợi thế của mình cùng với sự ƣu đãi của Nhà nƣớc mà hoàn thiện đi đến nâng cao vị thế doanh nghiệp mình trong nền kinh tế cũng nhƣ trong lòng khách hàng.
Tƣơng tự, đối với Công ty TNHH Kiểm toán AFC, Ban Giám đốc đã tận dụng đƣợc những mặt mạnh, những ƣu điểm mà đƣa doanh nghiệp phát triển ngày càng vững chắc nhƣ:
- Đội ngũ nhân viên, nhà lãnh đạo giàu kinh nghiệm và có kiến thức chuyên môn nghề nghiệp cũng nhƣ phẩm chất đạo đức hoàn thiện của một KTV.
- Sự tận tâm với khách hàng, hiệu quả công việc và chất lƣợng dịch vụ: công ty AFC mà trực tiếp là các KTV luôn chủ động trong việc giúp đỡ khách hàng của mình cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống thông tin kế toán để qua đó khách hàng kinh doanh có hiệu quả hơn đồng thời các KTV cũng có điều kiện làm việc dễ dàng, ít rủi ro hơn.
- Việc áp dụng các thủ tục kiểm toán nói chung và các thủ tục phân tích nói riêng đƣợc thực hiện khá hoàn chỉnh, đảm bảo việc tuân thủ theo các quy định của Chuẩn mực kiểm toán.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng nhƣ bất cứ doanh nghiệp kiểm toán nào khác công ty vẫn còn những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động kiểm toán nói chung và trong việc thực hiện thủ tục phân tích nói riêng của công ty. Cụ thể là:
Trong hoạt động kiểm toán nói chung, Công ty chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình kiểm toán cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể (chỉ mới dừng lại ở việc xây dựng một quy trình kiểm toán chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất - thƣơng mại dịch vụ). Thời gian thực hiện kiểm toán lại không đƣợc kéo dài, cƣờng độ lao động cao, áp lực lớn nên việc để xảy ra sai sót, rủi ro là điều dễ hiểu.
Trong việc vận dụng thủ tục phân tích, với khuynh hƣớng ngày càng phát triển về dịch vụ và chất lƣợng của các công ty kiểm toán, thủ tục phân tích hiện nay đóng một vai trò rất quan trọng trong chƣơng trình kiểm toán. Việc thực hiện thủ tục phân tích có thể giúp cho KTV tiết kiệm thời gian và chi phí. Ngoài ra thủ tục phân tích còn giúp KTV chủ động hơn trong việc phát hiện và giải quyết các sai phạm phát sinh.
Hiểu rõ sự quan trọng của thủ tục phân tích, quy trình kiểm toán của công ty AFC đang dần hoàn thiện vấn đề này. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn
111
chế cần khắc phục: mức độ vận dụng thấp, chƣa áp dụng thật đầy đủ các thủ tục phân tích, vẫn còn mắc phải một số lỗi thƣờng gặp khi áp dụng thủ tục phân tích…
Mong rằng những khuyến nghị đƣợc nêu ra sẽ góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy trình áp dụng thủ tục phân tích cũng nhƣ hoạt động kiểm toán chung của công ty AFC ngày càng nâng cao và công ty sẽ có những bƣớc tiến xa hơn nữa trên thị trƣờng kiểm toán Việt nam.
6.2 KIẾN NGHỊ
Trong quá trình hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ kiểm toán, để có thể phát triển hơn nữa ngành kiểm toán của Việt Nam hiện nay thì Nhà nƣớc và các cơ quan ban hành luật là một chủ thể đóng vai trò quan trọng. Để thực hiện vai trò của mình, có thể đồng hành và tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp kiểm toán nói riêng và ngành kiểm toán nƣớc ta nói chung, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần:
Hoàn chỉnh dần hệ thống pháp luật về kế toán, kiểm toán - thƣớc đo chất lƣợng của hoạt động kiểm toán nói chung. Ban hành rộng rãi các văn bản chuẩn mực và cập nhật thƣờng xuyên các văn bản chuẩn mực Quốc tế có liên quan lĩnh vực kế toán, kiểm toán cho các doanh nghiệp, KTV…
Mở rộng giao lƣu Quốc tế với các tổ chức nghề nghiệp để các doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam có điều kiện vƣơn ra thế giới học hỏi kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ chuyên môn.
Tăng cƣờng kiểm tra về chất lƣợng dịch vụ kiểm toán để các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện mình, cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn cho khách hàng và xã hội.
Hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng các lớp đào tạo dịch vụ và các cuộc thi kiểm toán viên để đảm bảo KTV khi có chứng chỉ hành nghề có một nền tảng l ý thuyết vững chắc cũng nhƣ đủ kinh nghiệm thực tế để thực hiện tốt các cuộc kiểm toán.
112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. A. Arens and J. K. Locbbecke, 1997. Auditing: An intergrated approach.
United States: Prentice Hall.
Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Ban hành ngày 06 tháng 12 năm 2012.
D. Eric Hirst and Lisa Koonce, 1996. Audit Analytical Procedures: A field Investigation. United States: University of Texas at Austin.
Quốc hội. Luật số 67/2011/QH12. Ban hành ngày 29 tháng 03 năm 2011. Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2006. “Kiểm toán”. Hồ Chí Minh: NXB Lao Động Xã Hội.
113
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH MTV XYZ NGÀY 31/12/2013 Chỉ tiêu Mã số 31/12/2013 31/12/2012 TÀI SẢN TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 6.027.860.951 4.621.205.740 Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền
110
1.780.565.088 2.014.027.170
Tiền 111 1.780.565.088 2.014.027.170
Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112
Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
120
- -
Đầu tƣ ngắn hạn 121 - -
Dự phòng giảm giá CK đầu tƣ ngắn hạn
129
- -
Các khoản phải thu 130 422.839.255 760.155.850
Phải thu khách hàng 131 457.195.130 743.914.250
Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 11.441.600
Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - 4.800.000 Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng
134
- -
Các khoản phải thu khác 135 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (34.355.875) Hàng tồn kho 140 3.713.786.564 1.829.022.720 Hàng tồn kho 141 3.713.786.564 1.829.022.720 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - Tài sản ngắn hạn khác 150 110.670.044 18.000.000 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 37.115.994 - Thuế và các khoản phải thu
Nhà nƣớc
154
- Giao dịch mua bán lại trái 157 - -
114 Chỉ tiêu Mã số 31/12/2013 31/12/2012 phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác 158 73.554.050 18.000.000 TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1.928.989.712 2.239.786.504
Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
Phải thu dài hạn của khách hàng
211
- -
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
- -
Phải thu nội bộ dài hạn 213 - -
Phải thu dài hạn khác 218 - -
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 - - Tài sản cố định 220 1.903.075.845 2.239.786.504 Tài sản cố định hữu hình 221 1.468.075.845 1.804.786.504 Nguyên giá 222 3.015.902.358 3.241.651.535 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (1.547.826.513) (1.436.865.031)
Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -
Nguyên giá 225 - -
Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -
Tài sản cố định vô hình 227 435.000.000 435.000.000
Nguyên giá 228 435.000.000 435.000.000
Giá trị hao mòn lũy kế 229 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
Bất động sản đầu tƣ 240 - -
Nguyên giá 241 - -
Giá trị hao mòn lũy kế 242 - -
Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
250
- -
Đầu tƣ vào công ty con 251 - -
Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh
252
115
Chỉ tiêu Mã
số
31/12/2013 31/12/2012
Đầu tƣ dài hạn khác 258 Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
259
- -
Tài sản dài hạn khác 260 25.913.867 -
Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 25.913.867
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -
Tài sản dài hạn khác 268 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 7.956.850.663 6.860.992.244 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 300 3.954.851.838 3.685.044.645 Nợ ngắn hạn 310 3.954.851.838 3.685.044.645 Vay và nợ ngắn hạn 311 2.000.000.000 2.000.000.000 Phải trả cho ngƣời bán 312 901.549.650 948.010.184 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 256.000.000 256.000.000 Thuế và các khoản phải nộp
nhà nƣớc
314
175.060.930 236.804.035 Phải trả công nhân viên 315 393.930.088 204.097.250 Chi phí phải trả 316
Phải trả nội bộ 317 - -
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
- -
Các khoản phải trả, phải nộp khác
319
43.311.170 40.133.176
Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -
Quỹ khen thƣởng và phúc lợi 323 185.000.000 Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ
327
- -
Nợ dài hạn 330 - -
Phải trả dài hạn ngƣời bán 331 - -
Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -
Phải trả dài hạn khác 333 - -
116
Chỉ tiêu Mã
số
31/12/2013 31/12/2012
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - - Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - - Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -
Doanh thu chƣa thực hiện 338 - -
Quỹ phát triển khoa học công nghệ
339
- -
VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 4.001.998.825 3.175.947.599 Vốn chủ sở hữu 410 4.001.998.825 3.175.947.599
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 4.000.318.825 2.506.568.811
Thặng dƣ vốn cổ phần 412 - -
Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
Cổ phiếu quỹ 414 - -
Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 -
Quỹ đầu tƣ phát triển 417 Quỹ dự phòng tài chính 418 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
- -
Lợi nhuận chƣa phân phối 420 1.680.000 669.378.788
Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 421 - -
Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
422
- -
Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - -
Nguồn kinh phí 432 - - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 7.956.850.663 6.860.992.244
117
PHỤ LỤC 2
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY TNHH MTV XYZ NĂM 2013
chỉ tiêu Mã
số
Năm nay Năm trƣớc
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
200.157.203.853 187.766.201.002
Các khoản giảm trừ doanh thu 02
Doanh thu thuần 10 200.157.203.853 187.766.201.002 Giá vốn hàng bán 11 193.561.391.940 182.240.174.121
Lợi nhuận gộp 20 6.595.811.913 5.526.026.881
Doanh thu hoạt động tài chính 21 11.895.133 15.132.828 Chi phí tài chính 22 71.770.834 60.319.444
Trong đó: chi phí lãi vay 23 71.770.834 60.319.444 Chi phí bán hàng 24
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.479.729.454 4.106.321.844
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 2.056.206.758 1.374.518.421 Thu nhập khác 31 7.272.727 Chi phí khác 32 53.115.552 Lợi nhuận khác 40 - (45.842.825)