Công ty CP ABC là công ty cổ phần đƣợc thành lập năm 2005 theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 56030000000, do sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Kiên Giang cấp. Vốn điều lệ của công ty là 12.000.000.000 đồng.
4.1.1.1 Ngành nghề kinh doanh
- Chế biến, gia công, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản; - Mua bán cá và thủy sản;
- Chế biến sản phẩm từ ngũ cốc;
Xuất nhập khẩu phụ gia, vật tƣ, máy móc thiết bị phục vụ ngành khai thác, chế biến thủy sản.
4.1.1.2 Bộ máy quản lý
27
Ghi chú: Bộ phận trực thuộc Liên hệ giám sát kỹ thuật, nhân sự
Nguồn: Hồ sơ kiểm toán Công ty CP ABC năm 2014.
Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc
Ban kiểm soát
Phó giám đốc
Phân xƣởng SX Phòng nghiệp vụ Phòng kinh doanh Phòng kĩ thuật Văn phòng đại diện Nhà máy sơ chế
Ban điều hành PX Bộ phận TC- HC Bộ phận kế toán Kho vật tƣ Kho thành phẩm Phòng kiểm nghiệm Tổ kỹ thuật KCS Tổ bảo trì Tổ bảo quản Đội xử lý Đội phân loại Đội xếp khuôn Tổ đông lạnh Tổ cơ khí vận hành
28
4.1.1.3 Tổ chức công tác kế toán
Áp dụng các nguyên tắc và trình bày BCTC theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, có sửa đổi theo thông tƣ 244 của Bộ Tài chính ban hành.
Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hằng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ). Sổ kế toán áp dụng theo hình thức nhật kí chung.
Kế toán thực hiện trên chƣơng trình phần mềm máy tính.
Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng không kì hạn và tiền đang chuyển. Các khoản tƣơng đƣơng tiền là các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 03 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lƣợng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu: Các khoản phải thu thƣơng mại và các khoản phải thu khác đƣợc phản ánh theo nguyên giá trừ đi dự phòng phải thu khó đòi. Dự phòng phải thu khó đòi thể hiện phần giá trị dự kiến bị tổn thất do các khoản phải thu không đƣợc khách hàng thanh toán phát sinh đối với số dƣ các khoản phải thu tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Việc trích lập hoặc hoàn nhậpdự phòng nợ phải thu khó đòi đƣợc ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc. Trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kì sản xuất, kinh doanh bình thƣờng trừ chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Công ty áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho và giá xuất kho đƣợc xác định theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc.
Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định: Tài sản cố định đƣợc thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá của một tài sản bao gồm giá mua và các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản đó vào sử dụng. Những chi phí mua sắm, nâng cấp và đổi mới tài sản cố định đƣợc quyền chuyển hóa thành tài sản cố định. Những chi phí bảo trì và sữa chữa đƣợc ghi vào chi phí của năm hiện hành.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi rủi ro và phần lớn lợi ích gắn liền với quyền sở hữu đã đƣợc chuyển giao cho ngƣời mua. Doanh thu không đƣợc ghi nhận nếu nhƣ có những yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan đến khả năng thu hồi khoản phải thu hoặc liên quan đến khả năng hàng bán bị trả
29
lại. Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó đƣợc xác định một cách đáng tin cậy. Trƣờng hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kì thì doanh thu đƣợc ghi nhận trong kì theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BCTC của kì đó. Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm doanh thu từ tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia đƣợc ghi nhận trên cơ sở: Tiền lãi đƣợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kì; Cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia đƣợc ghi nhận khi cổ đông đƣợc quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn đƣợc quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
4.1.1.4 Xác lập mức trọng yếu
Đối với Công ty CP ABC thì ta có mức trọng yếu của tổng thể đƣợc tính toán cụ thể nhƣ sau:
30
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu xác lập mức trọng yếu kiểm toán BCTC Công ty CP ABC năm 2013 .
ĐVT: đồng
Nguồn: Hồ sơ kiểm toán BCTC Công ty CP ABC, năm 2014.
Chỉ tiêu Số tiền Loại công ty Mức chuẩn % Mức trọng yếu đề
nghị
Doanh thu 73.298.247.665 Income based entities 0,5%-1% doanh thu 0,5 366.491.238 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.671.519.725 Profit based entities 3%-10% lợi nhuận trƣớc
thuế 10,00 167.151.972
Tổng tài sản Tài sản thuần
95.416.779.682 Asset based / investment entities
1%-2% của tổng tài sản hay 2%-5% của tài sản thuần
1,50 1.431.251.695
Tổng doanh thu hay chi phí
12.106.323.616 Not - for – profit entities 0,5%-2% tổng doanh thu
hay 0,5%-2% chi phí 1,50 181.594.854
31
Đối với Công ty ABC, đây là công ty CP có niêm yết trên sàn chứng khoán, phục vụ cho nhà đầu tƣ nên chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu đƣợc quan tâm nhiều nhất. Cụ thể, KTV tính mức trọng yếu của tổng thể (PM) bằng cách lấy tỷ lệ 10% lợi nhuận, tỷ lệ này dựa theo xét đoán nghề nghiệp của KTV. Sau khi tính toán đƣợc mức trọng yếu của tổng thể, KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục (TE), theo quy định của công ty thì TE nằm trong khoản 15-50%PM, tuy nhiên tùy từng khách hàng cụ thể mà KTV có thể luân chuyển chọn mức tỷ lệ phù hợp. Ở đây, KTV quyết định chọn mức trọng yếu của khoản mục bằng 40%PM. Sau đó, KTV tiến hành tính ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua, đối với công ty này KTV chọn ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua là 5,0%PM, đây là một giới hạn khá phù hợp và đƣợc sử dụng phổ biến.
Bảng 4.2: Mức trọng yếu và ngƣỡng sai sót bỏ qua đƣợc chọn trong kiểm toán BCTC công ty ABC năm 2013.
ĐVT: đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ Số tiền Mức trọng yếu tổng thể (PM) 10% 167.151.972 Mức trọng yếu khoản mục (TE) 40% 66.860.789
Sai sót có thể bỏ qua 5% 8.357.597
Nguồn: Hồ sơ kiểm toán Công ty CP ABC năm 2014.