7. Kết luận:
3.2.4. Tình hình sản xuất
Trƣớc hết, để thấy rõ tình hình sản xuất ta phân tích các chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất của công ty. Các chỉ tiêu đó bao gồm giá trị thành phẩm, giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi, giá trị bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.
Bảng 3.2:Giá trị sản xuất thực tế qua 3 năm của công ty
Đơn vị: nghìn đồng
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán của công ty
Nhìn chung giá trị sản xuất năm 2012 giảm so với năm 2011. Trong khi giá trị sản xuất năm 2013 so với năm 2012 tăng mạnh. Năm 2012 giảm về số tuyệt đối là 32.726.331 nghìn đồng, về số tƣơng đối là 11,94%, chứng tỏ công ty làm ăn không hiệu quả đặc biệt là sản xuất, tuy nhiên năm 2013 tình hình nàyđã cải thiện hơn, giá trị sản xuất tăng đến 53,99% (tăng 127.807.922 nghìn đồng), giúp cho kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2013 tốt lên. Nguyên nhân của sự suy giảm năm 2012 là do giá trị của thành phẩm giảm, cụ thể giảm 31.859.546 nghìn đồng giảm 12,06% và giá trị sản phẩm phụ giảm mạnh nhất 26,22%. Tuy nhiên, về giá trị thì sản phẩm phụ( giảm chỉ 472.566 nghìn đồng) không ảnh hƣởng nhiều đến tổng giá trị sản xuất. Còn về sự cải thiện trong năm 2013 cũng nhờ sự gia tăng của giá trị thành phẩm khi tăng đến 55% (123.238.226 nghìn đồng). Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/ 2011 ( %) Chênh lệch 2013/ 2012 (%) 1.Giá trị thành phẩm 264.209.377 232.349.831 360.157.753 -12,06 55 2.Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi. 1.802.221 1.329.655 1.561.534 -26,22 17,44 3.Giá trị bán thành phẩm, sản phẩm dở dang 8.012.546 7.618.327 9.858.253 -4,92 29,40 4.Giá trị sản xuất (1+2+3) 274.024.144 241.297.813 371.577.540 -11,94 53,99
27
Bảng 3.3: Giá trị thực tế và kế hoạch của một số yếu tố năm 2013
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Tăng(+), giảm(-) so với kế hoạch
Giá trị Tỷ lệ (%)
1.Giá trị thành phẩm 380.517.703 360.157.753 -20. 359.950 -5,35
2.Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế
liệu thu hồi. 1.676.528 1.561.534 -114.994 -6,86
3.Chênh lệch số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ
của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang 11.409.351 9.858.253 -1.551.098 -13,59
4.Giá trị sản xuất (1+2+3 ) 393.783.582 371.577.540 -22.206.042 -5,64
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty
Theo bảng trên ta thấy, sự chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch cả các chỉ tiêu là không quá lớn. Chênh lệch về tỷ lệ của giá trị thành phẩm cũng nhƣ giá trị sản xuất chỉ ở mức 5%. Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất trong năm 2013 của công ty đang rất ổn định, đúng theo kế hoạch đề ra.
Bảng 3.4: Giá trị thành phẩm thực tế và kế hoạch năm 2011-2013
Nguồn: Báo cáo sản xuất tiêu thụ năm 2013 của công ty
Giả sử giá thành đơn vị không thay đổi thì giá trị thành phẩm năm sau giảm hơn năm trƣớc nhƣ vậy sản lƣợng giảm làm cho giá trị sản xuất giảm. Sản lƣợng giảm do các nguyên nhân nhƣ khuynh hƣớng thị trƣờng thay đổi nên công ty mất hợp đồng từ những khách hàng cũ. Do mất khách hàng, chƣa chuyển đổi sản phẩm kịp thời, nguồn nguyên liệu để sản xuất hạn hẹp. Bên cạnh đó, một số nƣớc là thị trƣờng chủ yếu của công ty nhƣ: Nhật, EU, Mỹ...yêu cầu ngày càng cao đối với sản phẩm cá tra. Và công ty thiếu vốn sản xuất nên cho nhân công nghĩ việc. Do đó, sản lƣợng của công ty liên tục giảm. Năm 2013 sản lƣợng cũng giảm mạnh, nguyên nhân cũng giống nhƣ năm 2012, nhƣng thêm vào đó, năm 2013 công ty xây dựng lại nhà máy chế biến. Sau đó, tình hình sản xuất đã ổn định và dần tốt lên đến đầu năm 2014.
Năm
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Sản lƣợng (kg) 5.417.457 4.604.634 6.989.283
Thành phẩm( nghìn đồng) 264.209.377 232.349.831 360.157.753
28