Chức năng và vai trò của công ty

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu cátra sang eu của công ty tnhh thủy sản vĩnh nguyên (Trang 30)

7. Kết luận:

3.1.2. Chức năng và vai trò của công ty

3.1.2.1. Chức năng

Là đơn vị tổ chức sản xuất chế biến thực phẩm các loại chủ yếu phục vụ cho XK.

Thực hiện gia công chế biến cho các đơn vị bán cùng ngành.

Công ty dùng ngoại tệ trong XK để NK những mặt hàng thiết bị vật tƣ phục vụ cho nhiệm vụ chế biến thủy sản.

Khuyến khích sự phát triển của ngành chế biến thủy sản và ngành nuôi trồng thủy sản nhằm ổn định kinh tế, phát triển đất nƣớc.

3.1.2.2. Vai trò của công ty

Đối với ngành: Nhờ việc đẩy mạnh chế biến các mặt hàng thủy hải sản ngày càng cao, nên sự phát triển của một số ngành khai thác và nuôi trồng cũng phát triển theo. Từng bƣớc hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, đội ngũ lao động kỹ thuật ngày càng hợp lý và chặt chẽ hơn.

Đối với địa phƣơng: Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã giải quyết đƣợc phần lớn việc làm cho ngƣời dân ở thành phố, đồng thời góp phần làm tăng thu nhập, tăng tổng sản phẩm quốc nội cho đất nƣớc.

Đối với nền kinh tế: Công ty mang lại một khối lƣợng lớn ngoại tệ thông qua việc XK. Đẩy mạnh giao thƣơng với các nƣớc trên thế giới góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế nƣớc ta. Tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn mạnh và vững chắc trên thị trƣờng WTO nói riêng, thị trƣờng thế giới nói chung. Việc đầu tƣ đổi mới quy trình công nghệ, cải tiến kỹ thuật đã góp phần tạo đà phát triển công nghệ cho đất nƣớc mà quan trọng hơn là ngành chế biến.

Đối với Nhà nƣớc: Công ty là nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nƣớc thông qua thuế thu nhập.

18 3.1.3. Cơ cấu tổ chức

3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty TNHH Thủy sản Vĩnh Nguyên đƣợc tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ hợp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. Các hoạt động của công ty tuân thủ Luật Doanh Nghiệp và điều lệ của công ty đã đƣợc Ban giám đốc thông qua. Cơ cấu tổ chức công ty nhƣ sau:

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức điều hành của công ty

3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc và các phòng ban Ban giám đốc công ty: phụ trách các công việc khác nhau và định hƣớng các hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ đạo công việc của các bộ phận chức năng. Tổ chức xây dựng các mối quan hệ bên trong và bên ngoài công ty, cơ cấu nhân sự, ổn định tổ chức, giải quyết các xung đột nội bộ trong phạm vi quản lý của công ty. Tổ chức sắp xếp việc sản xuất và xuất hàng theo các đơn hàng đã ký kết với khách hàng. Ban giám đốc là cơ quan đầu não điều hành công ty và chịu trách nhiệm trƣớc công ty và Nhà nƣớc.

Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng cung ứng Phòng kế toán tổng hợp Phòng kinh doanh Phòng xuất nhập khẩu Phòng cơ điện KCS tiếp nhận nguyên liệu KCS sơ chế KCS phân cỡ KCS xếp khuôn KCS cấp đông KCS thành phẩm

19

Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức phân công lao động cách hợp lý, thực hiện các chế độ chính sách kịp thời đối với cán bộ công nhân viên. Thực hiện quản lý về lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm và các chế độ quy định của Nhà nƣớc, tổ chức thực hiện phong trào thi đua của công ty, tích cực tham gia các phong trào của liên đoàn lao động khu chế xuất và của thành phố.

Phòng cung ứng: xây dựng hệ thống thông tin, nắm sát tình hình nguyên liệu về mùa vụ, sản lƣợng, giá… Tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu đáp ứng nhu cầu của công ty. Quản lý về mặt chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu mua nguyên liệu của công ty.

Phòng kinh doanh:Tham mƣu cho Giám đốc công ty về các vấn đề liên quan đến công tác kinh doanh có sử dụng nguồn vốn của công ty. Tổ chức thực hiện tiếp thị, quảng cáo, bán hàng nhằm đảm bảo thu hồi vốn nhanh và tối đa hóa lợi nhuận. Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc công ty.

Phòng kế toán: Lập báo cáo quyết toán hàng tháng, hàng quý. Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán và các thông tin tài chính của công ty theo đúng quy định hiện hành giúp cho Ban giám đốc quản lý, theo dõi vốn và toàn bộ tài sản của công ty về mặt giá trị, sổ sách đồng thời thanh toán tiền cho KH và lƣơng của cán bộ công nhân viên.

Phòng cơ điện lạnh: tổ chức quản lý, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, vận hành và bảo trì các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nhằm tạo điều kiện khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị, luôn đảm bảo liên tục theo yêu cầu sản xuất và bảo quản của công ty.

Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức nghiên cứu và tiếp cận thị trƣờng để làm cơ sở cho việc tổ chức, cung ứng và khai thác nguồn hàng. Đồng thời có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, thực hiện các hoạt động về xuất nhập khẩu các loại sản phẩm của công ty và quản lý hồ sơ xuất nhập khẩu của công ty, tiến hành xúc tiến thƣơng mại nhằm mở rộng thị trƣờng mới.

3.2. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH THỦY

SẢN VĨNH NGUYÊN

3.2.1. Nguồn nhân lực

Về mặt số lƣợng, hiện tại công ty có hơn 1000 công nhân là lao động phổ thông và 50 kỹ sƣ chuyên nghiệp. Tình từ năm 2011 có giai đoạn số lƣợng công nhân của công ty giảm mạnh. Do năm 2012 công ty gặp khó khăn và phải cho công nhân nghĩ việc khoảng 300 ngƣời.

20

Về chất lƣợng nguồn lao động thì đa số nhân viên công ty là lao động phổ thông, chiếm khoảng 94,2%. Đối với lao động thuộc cấp quản lý, hầu hết đều có trình độ đại học hoặc sau đại học. Về số lƣợng có tăng nhƣng không đáng kể, hầu hết chƣa đƣợc đào tạo về quản lý.

Bảng 3.1: Thống kê trình độ lao động quản lý của công ty từ 2011- 2013

Đơn vị: Người

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Trình độ chuyên môn

a. Sau đại học 1 1 2

b. Đại học 22 24 30

2. Trình độ quản lý

a. Đã qua đào tạo 6 6 6

b. Chƣa qua đào tạo 17 19 27

3. Trình độ ngoại ngữ a. Cử nhân 2 2 2 b. Trình độ A 17 16 24 c. Trình độ khác 5 5 8 4. Trình độ tin học a. Cử nhân 0 0 0 b. Trình độ A 25 24 28 c. Trình độ B 6 8 8 d. Trình độ khác 0 0 0 Nguồn Phòng tổ chức quản lý

Đối với lao động nghiệp vụ, kỹ thuật hầu hết đều đƣợc đào tạo bài bản về chuyên môn, tuy nhiên chƣa đƣợc đào tạo về quản lý. Còn về lao động phổ thông, tỷ lệ lao động có trình độ từ THPT đến trung cấp chiếm hơn 60%. Qua những thông tin kể trên, ta thấy số lƣợng nhân viên công ty đang tăng lên, phù hợp với tiêu chí mở rộng hoạt động sản xuất- kinh doanh. Tuy nhiên, công ty lại chƣa có kế hoạch nguồn nhân lực dài hạn. Kế hoạch nhân lực chủ

21

yếu tập trung vào bổ sung lao động phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh khi có hợp đồng mới đƣợc ký kết.

Về vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, công ty có sự quan tâm trong việc đánh giá năng lực và mức độ hoàn thành công việc của ngƣời lao động. Tuy nhiên việc đánh giá này chƣa đƣợc thƣờng xuyên, chủ yếu tập trung vào số lao động trực tiếp. Việc đánh giá thực hiện hàng quý và cuối năm đánh giá chung để làm cơ sở xét thƣởng. Công tác đào tạo phát triển là nhiệm vụ rất đƣợc lãnh đạo công ty quan tâm nhƣng việc quy hoạch cũng nhƣ xây dựng kế hoạch đào tạo chƣa quy cũ. Việc đào tạo chủ yếu tập trung cho một số đối tƣợng cán bộ quản lý cao nhất, đối với số chuyên viên kỹ thuật, lao động phổ thông chủ yếu là các khóa huấn luyện hỗ trợ nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tóm lại, nguồn nhân lực tại công ty có sự phát triển cả về cả số lƣợng và chất lƣợng. Nhận thức về tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã có chuyển biến rõ rệt. Công ty đã quan tâm và triển khai công tác tuyển dụng công khai, rõ ràng so với các năm trƣớc. Trong tuyển dụng có chú trọng đến việchƣớng dẫn công việc, bố trí sắp xếp lao động hợp với chuyên môn, sở trƣờng. Tuy nhiên, Chất lƣợng lao động nhìn chung chƣa cao, chủ yếu lao động phổ thông. Chƣa có quy trình tuyển dụng bài bản. Chƣa có định hƣớng quy hoạch cán bộ tại công ty. Chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng chƣa thực sự có tác động khuyến khích ngƣời lao động an tâm công tác. Công tác đào tạo, huấn luyện chƣa thƣờng xuyên và chƣa có nhiều hình thức phù hợp.

3.2.2. Sản phẩm và qui trình công nghệ

3.2.2.1. Sản phẩm

Sản phẩm của công ty TNHH Thủy sản Vĩnh Nguyên, trong đó những sản phẩm XK chủ lực là cá tra nguyên con, cá tra cắt khúc và cá tra fillet.

22

Cá tra fillet cắt miếng tẩm bột Cá tra fillet Cá tra nguyên con

Cá tra fillet nguyên miếng tẩm bột Cá tra xiên que

Cá tra cắt khoanh Cá tra cuộn Cá tra fillet cắt miếng Sản phẩm chính của Vĩnh Nguyên là cá tra đông lạnh, cá tra fillet đông lạnh, cá tra cắt khúc đông lạnh, cá tra nguyên con bỏ nội tạng đông lạnh. Bên cạnh đó còn một số sản phẩm làm từ cá tra khác. Dù không quá đa dạng nhƣng sản phẩm của Vĩnh Nguyên đáp ứng đƣợc hầu hết nhu cầu cũng nhƣ khẩu vị của ngƣời tiêu dùng.

3.2.2.2. Quy trình công nghệ

Về quy trình công nghệ, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cũng nhƣ năng suất công ty đã đầu tƣ mới hoàn toàn và đƣa vào sản xuất các thiết bị hiện đại nhƣ: 4 Băng chuyền IQF với công suất 1000 kg/ h; 6 Tủ đông tiếp xúc với công suất 50 tấn/ ngày; 4 Kho lạnh có công suất 500 tấn.

Về quy trình sản xuất sản phẩm, với hơn 250ha diện tích mặt nƣớc đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản trải dài từ các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ... Cùng với qui trình khép kín theo tiêu chuẩn Global G.A.P, Công ty Vĩnh Nguyên có thể cung cấp 60% sản lƣợng cá tra nguyên liệu sạch và an toàn cho nhu cầu chế biến, xuất khẩu hiện nay. Từ hồ nuôi sau khi thu hoạch cá nguyên liệu sẽ đƣợc vận chuyển đến nhà máy bằng thuyền. Tại đây sẽ bắt đầu tiếp nhận nguyên liệu và bắt đầu quy trình sản xuất.

Với quy trình công nghệ khép kín và hiện đại, Vĩnh Nguyên có thể tạo ra những sản phẩm dạt chất lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe của khách hàng. Tuy vậy, muốn tồn tại trong môi trƣờng quốc tế đầy cạnh tranh nhƣ hiện nay thì vấn đề đổi mới công nghệ vô cùng quan trọng. Công ty cần có đội ngũ chuyên nghiên cứu về vấn đề này, để nắm bắt đƣợc tâm lý ngƣời

23

tiêu dùng, cũng nhƣ xu hƣớng chung của thế giới. Từ đó, đầu tƣ những công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm.

Từ năm 2008, công ty đã chính thức có code để XK hàng thủy sản sang thị trƣờng EU, đƣợc chứng nhận là cơ sở thủy sản đạt chứng nhận an toàn thực phẩm theo HACCP, BRC(đáp ứng theo yêu cầu của thị trƣờng Châu Âu).Năm 2012, công ty đã đầu tƣ xây dựng mới và sửa chữa lại nhà máy chế biến. Hiện tại, công ty có hai cơ sở chế biến hàng thủy sản XK đạt chất lƣợng tốt, năng suất sản xuất ổn định. Hệ thống xử lý Máy đá vẩy Làm lạnh Cá nguyên liệu Cắt tiết Fillet Xả tiết Rửa Lạng da Rửa Chỉnh hình Rửa Soi ký sinh trùng Ngâm quay

Phân cỡ, phân màu

Cân Tiếp nhận phụ gia Kiểm tra Kho Xếp khuôn Chờ đông Cấp đông Tách khuôn Cấp đông Cân IQF Nguyên liệu dùng đóng gói Kiểm tra KHO Đóng gói, dán nhãn Bảo quản Mạ băng

24

25

3.2.3. Tài sản và nguồn vốn của công ty

Tổng tài sản của công ty là 296.223.047 nghìn đồng vào cuối năm 2011 và đã tăng lên 331.093.601 nghìn đồng tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013. Tuy nhiên, năm 2012 tài sản công ty lại giảm 33.329.273 nghìn đồng chỉ còn 262.893.774 nghìn đồng. Nguyên nhân là do công ty làm ăn thua lỗ và phải đem cho thuê một nhà máy.

Đơn vị: nghìn đồng

Hình 3.3Biểu đồ cơ cấu tài sản của công ty

Về cơ cấu tài sản, tài sản dài hạn luôn có giá trị cao hơn từ 2,5 - 3 lần so với tài sản ngắn hạn. Cụ thể, năm 2011 là 3 lần, năm 2012 là 2,5 lần, năm 2013 là 2,7 lần. Tổng tài sản của công ty vào năm 2013 cũng đã tăng thêm 34.870.554.000 đồng so với năm 2011.

Đơn vị: nghìn đồng

26

Về cơ cấu nguồn vốn, nhìn chng vốn chủ sở hữu luôn cao hơn rất nhiều so với nợ phải trả của công ty. Hệ số nợ năm 2011 là 7,68%, năm 2013 là11,98% ở hai năm này, tỷ lệ nợ chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ. Chỉ có năm 2012 là tỷ lệ nợ cao, hệ số nợ lên đến 34,97%.

3.2.4. Tình hình sản xuất

Trƣớc hết, để thấy rõ tình hình sản xuất ta phân tích các chỉ tiêu thể hiện tình hình sản xuất của công ty. Các chỉ tiêu đó bao gồm giá trị thành phẩm, giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi, giá trị bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.

Bảng 3.2:Giá trị sản xuất thực tế qua 3 năm của công ty

Đơn vị: nghìn đồng

Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán của công ty

Nhìn chung giá trị sản xuất năm 2012 giảm so với năm 2011. Trong khi giá trị sản xuất năm 2013 so với năm 2012 tăng mạnh. Năm 2012 giảm về số tuyệt đối là 32.726.331 nghìn đồng, về số tƣơng đối là 11,94%, chứng tỏ công ty làm ăn không hiệu quả đặc biệt là sản xuất, tuy nhiên năm 2013 tình hình nàyđã cải thiện hơn, giá trị sản xuất tăng đến 53,99% (tăng 127.807.922 nghìn đồng), giúp cho kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2013 tốt lên. Nguyên nhân của sự suy giảm năm 2012 là do giá trị của thành phẩm giảm, cụ thể giảm 31.859.546 nghìn đồng giảm 12,06% và giá trị sản phẩm phụ giảm mạnh nhất 26,22%. Tuy nhiên, về giá trị thì sản phẩm phụ( giảm chỉ 472.566 nghìn đồng) không ảnh hƣởng nhiều đến tổng giá trị sản xuất. Còn về sự cải thiện trong năm 2013 cũng nhờ sự gia tăng của giá trị thành phẩm khi tăng đến 55% (123.238.226 nghìn đồng). Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/ 2011 ( %) Chênh lệch 2013/ 2012 (%) 1.Giá trị thành phẩm 264.209.377 232.349.831 360.157.753 -12,06 55 2.Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi. 1.802.221 1.329.655 1.561.534 -26,22 17,44 3.Giá trị bán thành phẩm, sản phẩm dở dang 8.012.546 7.618.327 9.858.253 -4,92 29,40 4.Giá trị sản xuất (1+2+3) 274.024.144 241.297.813 371.577.540 -11,94 53,99

27

Bảng 3.3: Giá trị thực tế và kế hoạch của một số yếu tố năm 2013

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế Tăng(+), giảm(-) so với kế hoạch

Giá trị Tỷ lệ (%)

1.Giá trị thành phẩm 380.517.703 360.157.753 -20. 359.950 -5,35

2.Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế

liệu thu hồi. 1.676.528 1.561.534 -114.994 -6,86

3.Chênh lệch số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ

của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang 11.409.351 9.858.253 -1.551.098 -13,59

4.Giá trị sản xuất (1+2+3 ) 393.783.582 371.577.540 -22.206.042 -5,64

Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty

Theo bảng trên ta thấy, sự chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch cả các chỉ tiêu là không quá lớn. Chênh lệch về tỷ lệ của giá trị thành phẩm cũng nhƣ

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu cátra sang eu của công ty tnhh thủy sản vĩnh nguyên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)