Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công ty theo thị trƣờng

Một phần của tài liệu phân tích chuỗi giá trị hoạt động xuất khẩu gạo của công ty cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ (Trang 45)

Giai đoạn 2011-2013, Công ty xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng nhƣng chủ yếu vẫn là các thị trƣờng truyền thống, quen thuộc. Đây là những khách hàng có mối quan hệ từ rất lâu nên tƣơng đối ổn định. Công ty đã mở rộng phát triển thêm một số thị trƣờng mới ở khu vực Đông Nam Á lẫn Châu phi nên sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu còn nhiều dao động. Thị trƣờng Trung Quốc là một trong những thị trƣờng mới hợp tác với Công ty vài năm trở lại đây nhƣng sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu ở thị trƣờng này không ngừng tăng lên và hiện nay đã trở thành thị trƣờng nhập khẩu gạo lớn nhất của Công ty. Do đó, để hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển tốt hơn thì việc phân tích sản lƣợng cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu của từng thị trƣờng khác nhau là rất cần thiết, để biết đƣợc thị trƣờng tìm năng và thị trƣờng nhiều rủi ro, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp với nhu cầu của từng thị trƣờng để phát triển hoặc thay đổi kim ngạch xuất khẩu ứng với từng thị trƣờng này tránh thiệt hại tối đa đến uy tín lẫn nguồi tài chính của Công ty.

31

Bảng 4.2: Sản lƣợng xuất khẩu theo thị trƣờng giai đoạn 2011 đến 6/2014

(ĐVT: tấn) Thị trƣờng 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 6T2014/6T2013 +/- % +/- % +/- % Trung Quốc 2.000 11.370 17.318 4.600 9.779 9.370 468,50 5.948 52,31 5.179 112,60 Indonesia 11.602 6.900 - - - (4.702) (40,53) (6.900) (100,00) - - Malaysia 3.051 6.202 2.430 400 - 3.151 103,29 (3.772) (60,82) (400) (100,00) Philippines 2.000 7.120 1.780 1.280 4.742 5.120 255,95 (5.340) (75,00) 3.462 270,50 Thổ Nhĩ Kỳ 750 2.500 1.858 1.368 - 1.750 233,33 (643) (25,70) (1.368) (100,00) KCN VN- Singapore - 1.700 2.600 1.000 1.000 1.700 - 900 52,94 0 0,00 Singapore - 528 990 440 1.066 528 - 462 87,50 626 142,27 Châu Phi - 3.150 - - - 3.150 - (3.150) (100,00) - - Bangladesh 1.899 - - - - (1.899) (100,00) - - - - Hongkong 575 76 - - 1.230 (500) (86,83) (76) (100,00) 1.230 - Benin - - 250 - - - - 250 - - - Tổng cộng 21.877 39.546 27.226 9.088 17.818 17.668 80,76 (12.320) 31,15 8.730 325,36

32

Thị trƣờng Trung Quốc

Xét về vị trí địa lí, Trung Quốc hiện nay nằm trong khối ASEAN cộng 3 và giáp với biên giớii Việt Nam. Nông nghiệp là một trong những ngành nghề lâu đời tồn tại ở Trung Quốc. Những năm gần đây, Trung Quốc liên tục gia tăng nhập khẩu gạo từ Việt Nam trong đó có Công ty MEKONIMEX/NS, Trung Quốc đã trở thành thị trƣờng mới đầy triển vọng của Công ty. Năm 2011, sản lƣợng xuất khẩu qua thị trƣờng này là 2000 tấn, nhƣng đến năm 2012 sản lƣợng xuất khẩu qua Trung Quốc đã lên đến 11.370 tấn, tăng gấp 5,7 lần, ứng với mức tăng 468,5%, kéo thoe kim ngạch cũng tăng ở mức 4.755,03 nghìn USD, lên tới 407,2% so với năm 2011. Sở dĩ nhu cầu nhập khẩu tăng của Trung Quốc ngày càng tăng chủ yếu là do năm 2012 nƣớc này mất mùa cộng thêm tỷ giá đồng nhân dân tệ ngày càng tăng so với đồng USD nên giá lƣơng thực của quốc gia này tăng cao. Bên cạnh đó, Trung Quốc là nƣớc có dân số đông nhất thế giới nên nhu cầu khá cao, thêm vào là chính sách điều chỉnh giá lúa gạo của Chính Phủ nƣớc này đã đẩy giá gạo cao hơn khoảng 20% - 30% so với giá gạo Việt Nam theo VFA. Công ty MEKONIMEX/NS có giá gạo xuất khẩu thấp hơn giá gạo nội địa Trung Quốc, chất lƣợng gạo tƣơng đối cao đã kích thích tiêu dùng và các khách hàng Trung Quốc tìm đến kí hợp đồng làm cho nhập khẩu Trung Quốc tăng mạnh. Do đó đã biến Trung Quốc thành quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất của Công ty năm 2012. Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty ở thị trƣờng này vẫn tiếp tục tăng vào năm 2013, với con số đạt đƣợc về sản lƣợng là 17.318 tấn, tăng 52,31%; thu về 6.720,09 nghìn USD, tăng 41,33% so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014, sản lƣợng nhập khẩu của thị trƣờng Trung Quốc đạt 9.779 tấn, tăng 112,6%, kim ngạch đạt 3.822,43 nghìn USD, tăng 110,69% so với cùng kì năm trƣớc.

Thị trƣờng Indonesia

Indonesia là một trong những thị trƣờng truyền thống, khách hàng quen thuộc của Công ty trong nhiều năm qua. Theo thống kê của viện nghiên cứu gạo Quốc tế (IRRI),tiêu thụ gạo ở Indonesia trung bình trên 139kg/ngƣời/năm, với mức tiêu thụ khoảng 2,7 tấn gạo trên tháng thì Indonesia cũng là một trong những nƣớc tiêu thụ gạo trung bình đầu ngƣời cao trên thế giới. Những năm gần đây do chính sách phát triển lƣơng thực trong nƣớc và nhập khẩu gạo tại Indonesia có nhiều thay đổi đã ảnh hƣởng tới việc xuất khẩu gạo của Công ty sang thị trƣờng này có nhiều biến động lớn. Năm 2011, với nguồn cung gạo dồi dào và giá cả cạnh tranh, cộng thêm thuận lợi về địa lí cùng nằm trong khối ASEAN, nên càng có nhiều thuận lợi đẩy mạnh xuất khẩu. Năm 2011,

33

sản lƣợng xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng này đạt mốc 11.602 tấn với kim ngạch là 5.811,93 nghìn USD, là quốc gia nhập khẩu gạo nhiều nhất trong tất cả các thị trƣờng của Công ty. Đến năm 2012, tình hình sản xuất của Indonesia bắt đầu đi vào ổn định và gặp nhiều thuận lợi nên đáp ứng đƣợc một phần cho tiêu dùng trong nƣớc và không cần nhập khẩu gạo nhiều nhƣ năm 2011, do đó sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty qua thị trƣờng giảm xuống tƣơng ứng là 6.900 tấn và 3.289,30 nghìn USD, giảm đến 40,53% về sản lƣợng và 43,40% về kim ngạch so với năm 2011. Cũng bởi do sự tác động của các chính sách chính phủ Indonesia nên kể từ năm 2013, Công ty vẫn chƣa ký kết đƣợc hợp đồng nào với thị trƣờng này.

Thị trƣờng Malaysia

Đây cũng là một trong những thị trƣờng trọng yếu của Công ty nhiều năm qua. Xuất khẩu qua thị trƣờng này tuy không nhiều nhƣng ở năm 2012 cũng tăng lên 103,29% về sản lƣợng xuất khẩu và đạt mức 6.201 tấn; đem về cho Công ty 1.021,64 nghìn USD so với năm 2011. Nhƣng đến năm 2013, sản lƣợng xuất khẩu gạo sang quốc gia này đột ngột giảm xuống chỉ còn 2.430 tấn gạo, giảm 60,82% so với năm 2012, làm Công ty mất đi 2066,75 nghìn USD nguồn thu từ thị trƣờng này, ứng với 6,26%, chính do chính sách tự cung tự cấp của quốc gia này. Từ năm 2014 đến 6 tháng đầu năm 2014, sản lƣợng xuất khẩu gạo của Công ty sang Malaysia cũng ngƣng đột ngột.

Thị trƣờng Philippines

Philippines cũng là thị trƣờng xuất khẩu gạo truyền thống và đem lại doanh thu ổn định cho Công ty nhiều năm qua. Xuất khẩu sang thị trƣờng này chủ yếu thông qua hình thức ủy thác. So với sản lƣợng xuất khẩu là 2.000 tấn gạo của năm 2011 thì năm 2012 sản lƣợng gạo xuất khẩu của Công ty sang quốc gia này đã tăng lên 7.120,35 tấn, thu về đƣợc 2861,18 nghìn USD tăng đến 235,75%. Nguyên nhân là do cả năm qua kết thúc hợp đồng với Campuchia mà không thỏa hiệp đƣợc hợp đồng mới nên Philipines đã chuyển sang nhập khẩu gạo Việt Nam, cộng thêm phải hứng chịu nhiều cơn bão lớn nên nhu cầu gạo tăng nhiều. Đến năm 2013, sản lƣợng gạo xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng này sụt giảm chỉ còn ở mức 1.780 tấn, giảm 75% so với năm 2012, kéo theo kim ngạch cũng giảm xuống 76,68%. Do phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng xuất khẩu gạo thế giới nhƣ: Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan, Hoa Kỳ. Đến năm 2014, Bộ Nông nghiệp Philippines cho biết nƣớc này có thể không đạt đƣợc mục tiêu sản xuất 19,07 triệu tấn thóc nhƣ đã đề ra cho năm nay do ảnh hƣởng của một loạt cơn bão. Nên 6 tháng đầu năm 2014, sản lƣợng gạo xuất khẩu sang quốc gia này đã tăng lên 4.742

34

tấn, tăng lên 270,5% so với cùng kì năm trƣớc, với mức tăng sản lƣợng nhƣ vậy đã thu về đƣợc 1799,05 nghìn USD cho Công ty.

Các thị trƣờng khác

Ngoài những thị trƣờng truyền thống và trọng yếu, Công ty cũng đã mở rộng thêm nhiều thị trƣờng mới nhƣ: Hongkong, Singapore, KCN VN – Singapore, Bangladesh, Benin,… Nhƣng do mới đặt quan hệ hợp tác nên nhu cầu của những thị trƣờng này thƣờng không ổn định. Đáng chú ý Châu Phi cũng là một trong những thị trƣờng truyền thống của Công ty trong thời gian trƣớc nhƣng ngừng hợp tác từ năm 2011 đến năm 2012 mới nhập khẩu lại với sản lƣợng 3.149 tấn, đạt 1.266,28 nghìn USD về kim ngạch nhờ chất lƣợng gạo của Công ty tƣơng đối tốt và giá cả vừa phải. Tuy vậy do phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các quốc gia xuất khẩu gạo nhƣ Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan nên hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng này vẫn còn nhiều bất ổn. Trong khi đó, thị trƣờng mới nổi của Công ty là Singapore và KCN VN - Singapore đang có xu hƣớng tăng về sản lƣợng trong năm 2012 và năm 2013. Một thị trƣờng mới nổi khác là Thổ Nhĩ Kì bắt đầu nhập khẩu từ năm 2011 và tăng 233,33% về sản lƣợng ở năm 2012 với sản lƣợng và kim ngạch xuất xuất khẩu lần lƣợt là 2.500 tấn và 1073 nghìn USD, nhƣng đến năm 2013 thì sản lƣợng nƣớc này nhập khẩu gạo của Công ty giảm nhẹ và ngƣng hẳn vào 6 tháng đầu năm 2014. Đối với thị trƣờng HongKong và Bangladesh cũng có xu hƣớng giảm. Năm 2012, HongKong giảm lƣợng nhập khẩu của Công ty chỉ ở mức 75,75 tấn, giảm 86,83% so với năm 2011, đến năm 2013 thì cũng ngừng nhập khẩu. Bangladesh chỉ nhập khẩu vào năm 2011 với 1.899,25 tấn sản lƣợng gạo của Công ty, còn Benin bắt đầu nhập khẩu gạo vào năm 2013, tuy nhiên chỉ nhập khẩu với sản lƣợng thấp là 250 tấn.

35

Bảng 4.3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trƣờng giai đoạn 2011 đến 6/2014

(ĐVT: nghìn USD) Thị trƣờng 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 6T2014/6T2013 +/- % +/- % +/- % Trung Quốc 937,50 4.755,03 6.720,09 1.814,24 3.822,43 3.817,53 407,20 1.965,06 41,33 2.008,19 110,69 Indonesia 5.811,93 3.289,30 - - - (2.522,63) (43,40) (3.289,30) (100,00) - - Malaysia 1.544,04 3.028,39 1.021,64 174,98 - 1.484,35 96,13 (2.006,75) (66,26) (174,98) (100,00) Philippines 852,17 2.861,18 667,15 474,88 1.799,05 2.009,01 235,75 (2.194,03) (76,68) 1.324,17 278,84 Thổ Nhĩ Kỳ 373,31 1.073,00 705,82 518,15 - 699,69 187,43 (367,18) (34,22) (518,15) (100,00) KCN VN- Singapore - 692,50 1.055,00 382,00 - 692,50 - 362,50 52,35 (382,00) (100,00) Singapore - 218,06 420,75 176,00 422,68 218,06 - 202,69 92,95 246,68 140,16 Châu Phi - 1.266,28 - - - 1.266,28 - (1.266,28) (100,00) - - Bangladesh 884,47 - - - - (884,47) (100,0 0) - - - - Hongkong 260,13 47,10 - - 632,22 (213,03) (81,89) (47,10) (100,00) 632,22 - Benin - - 98,25 - 250,00 - - 98,25 - 250,00 - Tổng cộng 10.663,55 17.230,84 10.688,70 3.540,25 6.926,38 6.567,29 61,59 (6.542,14) (37,97) 3.386,13 229,69

36

4.1.3 Giá gạo xuất khẩu của Công ty

Công ty chƣa có chính sách cụ thể về giá cả nên giá xuất khẩu của Công ty sẽ phụ thuộc vào xu hƣớng của thị trƣờng. Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam liên tục giảm từ năm 2011 đến năm 2013 từ 487,43 USD/tấn xuống 392,6 USD/tấn. Do sự biến động của giá gạo Việt Nam nên giá gạo xuất khẩu của Công ty cũng có chiều hƣớng giảm từ năm 2011 đến năm 2013.

Bảng 4.4: Giá xuất khẩu gạo giai đoạn 2011 đến 2013

(ĐVT:USD) Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 +/- % +/- %

Giá xuất khẩu

trực tiếp 472,46 416,69 391,04 (55,77) (11,81) (25,65) (6,16) Giá xuất khẩu

ủy thác 490,11 453,91 401,13 (36,20) (7,39) (52,78) (11,63)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Mekonimex/NS, 2013)

So với năm 2011, năm 2012 giá gạo xuất khẩu trực tiếp giảm xuống ở mức 11,81% và giá gạo xuất khẩu ủy thác tƣơng ứng là 7,39%. Đến năm 2013, giá gạo xuất khẩu của công ty lại tiếp tục giảm. Giá xuất khẩu trực tiếp và giá xuất khẩu ủy thác giảm xuống lần lƣợt là 6,16% và 11,63% so với 2012.

Bảng 4.5: Giá xuất khẩu gạo giai đoạn 6/2013 và 6/2013

(ĐVT:USD) CHỈ TIÊU 6T 2013 6T2014 Chênh lệch 6T/2014/6T2013 +/- %

Giá xuất khẩu

trực tiếp 390,20 402,37 12,17 3,12 Giá xuất khẩu

ủy thác 386,73 379,36 (7,37) (1,91)

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Mekonimex/NS, 2014)

Tuy đến khoảng 6 tháng đầu năm 2014, giá xuất khẩu gạo ủy thác vẫn giảm hơn 1,91% so với 6/2013 nhƣng giá gạo xuất khẩu trực tiếp lại bất ngờ tăng do các thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp của Công ty tăng mua và nhập khẩu gạo, trong đó có Trung Quốc, mà Trung Quốc là một trong những thị trƣờng lớn của công ty trong những năm gần đây. Vì thế sản lƣợng nhập khẩu gạo của

37

Trung Quốc tăng kéo theo giá xuất khẩu gạo trực tiếp cũng tăng theo, cụ thể là giá gạo xuất khẩu trực tiếp 6/2014 tăng cao hơn 3,12% so với tháng 6/2913.

4.2 CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO CỦA CÔNG TY

Qua sơ đồ ta thấy, hoạt động của Công ty bắt đầu từ quá trình thu múa nguồn nguyên liệu đầu vào cho đến quá trình tiêu thụ.Nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty lúa nguyên liệu, gạo nguyên liệu và gạo thành phẩm đƣợc thu gom chủ yếu từ ba nguồn: nông dân, thƣơng lái và các đơn vị chế biến lƣơng thực. Trong đó, nguồn thu gom chủ yếu là từ nông dân và thƣơng lái chiếm tới 94,8% trong tổng số phần trăm thu gom, nguồn thu từ các đơn vị chế biến là 5,2%. Sau quá trình thu gom, nguyên liệu sẽ đƣợc chuyển tới nhà máy xay xát, phân xƣởng chế biến của Công ty và kho chứa hàng của Công ty.

Nguồn nguyên liệu đầu vào thu đƣợc từ nông dân, sẽ có 20,1% chuyển tới nhà máy xay xát và 53,3% chuyển tới phân xƣởng chế biến. Nguồn nguyên liệu đầu vào thu gom từ thƣơng lái, phần lớn sẽ vận chuyển đến phân xƣởng chế biến là 18,1% còn lại 3,3% cho nhà máy xay xát. Và 5,2% nguồn nguyên liệu đầu vào từ các đơn vị chế biến sau khi đƣợc kiểm tra kĩ lƣỡng về chất lƣợng, số lƣợng theo đúng với hợp đồng sẽ đƣợc vận chuyển đến kho chứa hàng của Công ty chuẩn bị cho quá trình tiêu thụ. Theo số liệu từ phòng kinh doanh của Công ty MEKONIMEX/NS 11,9% nguồn đầu vào sẽ đem đi tiêu dùng nội địa. Tổng số 88,1% còn lại sẽ tiêu thụ bằng việc xuất khẩu.

Các hoạt động của Công ty MEKONIMEX đƣợc chia thành hai loại chính: các hoạt động chủ yếu và các hoạt động hỗ trợ.

Các hoạt động chủ yếu : bao gồm các hoạt động hậu cần đầu vào, hoạt động vận hành, hoạt động hậu cần đầu ra, hoạt động marketing và bán hàng. Các hoạt động này nhằm mục đích tạo ra, bán và chuyển giao sản phẩm đến khách hàng.

Các hoạt động hỗ trợ: bao gồm các hoạt động quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ và thu mua. Các hoạt động này nhằm hỗ trợ các hoạt động chủ yếu và hỗ trợ lẫn nhau bằng cách kết hợp với mỗi hoạt động chủ yếu cũng nhƣ hỗ trợ toàn bộ chuỗi. Riêng cơ sở hạ tầng của công tykhông liên kết với một hoạt động chủ yếu riêng lẻ nào mà chỉ hỗ trợ cho toàn bộ chuỗi giá trị.

38

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Công ty Mekonimex/NS, 2013)

Hình 4.2: Sơ đồ chuỗi giá trị của Công ty MEKONIMEX/NS Nguồn đầu vào ( lúa nguyên liệu, gạo nguyên liệu, gạo thành phẩm) Thu gom Nông dân Thƣơng lái Các đơn vị chế biến lƣơng thực Nhà máy xay xát Phân xƣởng chế biến của Công ty Kho chứa hàng của Công ty Tiêu dùng nội địa Xuất khẩu 5,2% 73,4% 53,3% 20,1% 3,3% 94,8% 88.1% 11,9% 20,1% 3,3% 21,4% 5,2% 18,1%

39

4.3. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO CỦA CÔNG TY MEKONIMEX/NS CỦA CÔNG TY MEKONIMEX/NS

4.3.1 Hoạt động hậu cần đầu vào

Trong chuỗi giá trị xuất khẩu gạo của công ty, hoạt động hậu cần đóng vai trò quan trọng bao gồm việc thu mua, quản lí nguyên liệu, nhập và kiểm tra hàng nhập kho, bảo quản hàng nhập kho. Sau đó phân phối hàng nhập kho cho hoạt động vận hành xuất khẩu gạo. Nguyên liệu đầu vào gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu phân tích chuỗi giá trị hoạt động xuất khẩu gạo của công ty cổ phần nông sản thực phẩm xuất khẩu cần thơ (Trang 45)