Đối với mục tiêu 1:
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả là tập hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả, trình bày số liệu và lập bảng thống kê. Bảng thống kê là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận và đây là bảng trình bày kết quả nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng nghiên cứu nhằm mô tả tình hình hoạt động, giá, sản lƣợng, thu nhập, lợi nhuận của Công ty
Đối với mục tiêu 2:
- Phƣơng pháp phân tích chuỗi giá trị theo cách tiếp cận GTZ ( Deutsche Gesellschaftur Technische Zusammenarbeit –Đức) phân tích các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị.
- Vận dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter: Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael Porter là một mô hình đƣợc nhiều nhà phân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặc của một ngành công nghiệp. Mô hình này đƣợc xem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận; và quan trọng hơn cả, cung cấp các chiến lƣợc cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận. Dựa trên mô hình Micheal Porter về 5 lực lƣợng cạnh tranh chúng ta có thể đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp và phân tích rõ hơn các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hoạt động trong chuỗi giá trị gạo của công ty.
- Phƣơng pháp phân tích định tính: Sử dụng công cụ sơ đồ hóa chuỗi giá trị để đánh giá những tác nhân tham gia nhƣ nhà cung cấp đầu vào, chế biến, thƣơng mại và tiêu thụ.
Đối với mục tiêu 3:
- Phân tích SWOT để tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các tác nhân tham gia trong chuỗi. Từ đó đề xuất giải pháp phát huy các thế mạnh và khắc phục những khó khăn, nhằm giúp công ty đẩy mạnh xuất khẩu gạo thông qua việc nâng cao chuỗi giá trị gạo của công ty.
11
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ