4.4.2.1 Chính trị, pháp luật
Hiện nay, hoạt động của công ty cũng chịu sự chi phối của Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam. Hiệp hội có nhiệm vụ hỗ trợ vốn, cung cấp các thông tin về thị trƣờng, dự đoán tình hình xuất khẩu trong tƣơng lại, gắn kết các doanh nghiệp xuất khẩu thành một khối để chiếm ƣu thế trong các hợp đồng xuất khẩu, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến việc mất lợi ích của doanh nghiệp và nông dân.
Sau khi gia nhập WTO, cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ngày càng nhiều. Tuy nhiên, theo lộ trình cam kết với WTO trong hoạt động xuất khẩu gạo thì đến năm 2011, Việt Nam sẽ mở cửa thị trƣờng kinh doanh gạo cho các đối tƣợng tham gia, kể cả những doanh nghiệp nƣớc ngoài nếu đủ điều kiện kinh doanh. Điều này đã tạo khó khăn cho các Công ty xuất khẩu gạo trong nƣớc nói chung và Công ty MEKONIMEX/NS nói riêng vì không chỉ cạnh tranh với các đối thủ trong nƣớc mà còn cả Công ty nƣớc ngoài. Một số chính sách của Chính phủ thay vì hỗ trợ lại làm hại đến thị trƣờng xuất khẩu gạo Việt Nam nhƣ chủ trƣơng xuất khẩu gạo giá rẻ. Dựa vào chính sách này, những doanh nghiệp xuất khẩu gạo chất lƣợng cao, giá tốt sẽ không có cơ hội cạnh tranh. Nhà nƣớc tập trung xuất khẩu gạo giá rẻ xuất sang thị trƣờng Trung Quốc nhƣng khi Trung Quốc không mua sẽ gây ra thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp.
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, Chính phủ cũng có một số chính sách nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp: 10/02/2014, giá sàn gạo xuất khẩu đã đƣợc điều chỉnh từ 375 USD/tấn (FOB) xuống còn 365 USD/tấn bởi VFA. Đồng thời thực hiện ƣu đãi trong vay vốn tín dụng với lãi suất thấp để hỗ trợ doanh nghiệp.
57
Chính phủ nƣớc ta cũng đã ban hành nhiều chính sách để bổ sung và hoàn thiện hơn về việc kinh doanh xuất khẩu gạo đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhƣ Nghị định số 109/2010/NĐ – CP về quyền kinh doanh xuất khẩu gạo đƣợc áp dụng cho thƣơng nhân xuất khẩu gạo Việt Nam thuộc thành phần kinh tế sau khi đáp ứng đủ điều kiện: đƣợc thành đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật và có ít nhất một kho chuyên dụng có sức chứa tối thiểu 5.000 tấn thóc. Để đáp ứng yêu cầu trên thì Công ty đã xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo Thạnh Thắng với sức chứa 6.000 tấn đáp ứng đƣợc các điều kiện mà Chính phủ đƣa ra và đƣợc cấp giấy phép kinh doanh dài hạn.
Do công ty đã chuyển sang hình thức công ty cổ phần nên sẽ chịu ảnh hƣởng của các văn bản pháp luật về các công ty cổ phần. Do hệ thống pháp luật đang trong giai đoạn hoàn thiện nên tính ổn định còn chƣa cao, các quy định còn chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động của công ty.
4.4.2.2 Khoa học công nghệ
Yếu tố khoa học công nghệ luôn ảnh hƣởng đến quá trình hoạt động của chuỗi giá trị của công ty vì hiệu quả của công nghệ mang đến cho các hoạt động này là rất lơn. Nhờ sự phát triển công nghệ của các công ty trong ngành công nghiệp chuyên sản xuất dây huyền chế biến gạo mà công ty có thể giảm đƣợc một số loại chi phí, giúp giao dịch, thỏa thuận hay các hoạt động marketing hiệu quả hơn. Tác dụng tích cực của việc đẩy mạnh thu hút đầu tƣ ngoài trong thời gian qua đã đem lại cho Việt Nam những máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất hiện đại, mang lại hiệu quả sản xuất cao. Bên cạnh đó sự phát triển của công nghệ cũng giúp công ty dễ dàng huy động vốn cũng nhƣ thu hồi vốn nhanh hơn thông quá các tổ chức tín dụng. Hệ thống thông tin liên lạc cũng giúp công ty nâng cao việc liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị sản phẩm của mình.
Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phục vụ chế biến gạo đang ngày càng phát triển và khá hiện đại, quy trình chế biến gạo thành phẩm ở nƣớc ta không ngừng đƣợc đổi mới đảm bảo cho ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của thị trƣờng. Với tình hình đó, để nâng cao lợi thế cạnh tranh công ty MEKONIMEX/NS cũng đã nâng cấp hệ thống lau bóng hiện tại và thiết bị tách màu để phân loại sản phẩm, sản xuất sản phẩm gạo đặc sản cao cấp, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kĩ thuật từ khâu phơi sấy và làm sạch tạp chất trƣớc khi xay xát. Song song đó, Công ty cần quan tâm đến việc đầu tƣ nâng cấp, cải tiến, đổi mới dây chuyền công nghệ chế biến gạo để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Công nghệ sẽ giúp công ty tăng năng suất, giảm chi phí giá thành và các hoạt động trong chuỗi giá trị sản phẩm. Cơ sở vật chất kĩ thuật sẽ giúp
58
công ty tạo niềm tin đối với khách hàng cũng nhƣ các tổ chức tín dụng cho vay.
Sự phát triển công nghệ sinh học cũng giúp cho nông dân có đƣợc nhiều giống lúa lựa chọn cho năng suất và chất lƣợng cao.
4.4.2.3 Kinh tế
Nền kinh tế có vai trò rất quan trọng, không chỉ ở mỗi quốc gia mà còn ảnh hƣởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có Công ty MEKONIMEX/NS. Khủng hoảng kinh tế thế giới giai đoạn năm 2008 – 2009 đã làm cho nền kinh tế của nhiều quốc gia trên toàn cầu chịu ảnh hƣởng, đến nay mặc dù đã có dấu hiệu phục hồi nhƣng tốc độ vẫn còn chậm. Điều đó đã gây không ít khó khăn cho Công ty nói riêng và các doanh nghiệp khác trong nƣớc nói chung.
Lạm phát
Nguồn: Tổng cục Thống kê giai đoạn 2011 đến 6/2012
Hình 4.7: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ năm 2011 đến 6/2014
Vào năm 2011, là năm đỉnh cao của lạm phát với con số đạt 18,13%. Nguyên nhân của tình trạng lạm phát cao trong năm 2011 về cơ bản là do tiền tệ đã đƣợc nới lỏng trong một thời gian dài. Điều đó làm cho Công ty không thể giảm bớt chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào, chi phí bán hàng, chi phí vận chuyển,…đây là những chi phí cơ bản cần thiết cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, với việc chạy đua của các ngân hàng đã làm bùng nổ lãi suất huy động càng làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn trong công tác vay vốn. Bƣớc sang năm 2012 và 2013, lạm phát giảm từ hai con số
18,13 6,81 6,04 1,38 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2011 2012 2013 6/2014 % Tỷ lệ lạm phát
59
xuống còn một con số, cụ thể là lạm phát đã giảm xuống mức 6,81% năm 2012 và 6,04% năm 2013, và năm 2013 cũng là năm có chỉ số lạm phát thấp nhất trong 10 năm trở lại đây.
Do thực hiện hiệu quả các chính sách về kiểm soát lạm phát cũng đã góp phần giữ ổn định giá tiêu dùng trog cả nƣớc nên 6 tháng đầu năm 2014, lạm phát chỉ ở mức 1,38%. Dự đoán đến cuối năm 2014 với điều kiện lạm phát đƣợc kiểm soát tốt thì có thể sẽ đạt đƣợc không chỉ bằng mà có thể thấp hơn 5,5% và chi phí đầu vào của Công ty cũng không còn cao nhƣ trƣớc nửa.
Tốc độ tăng trưởng
Việt Nam là thành viên của WTO nên không thể không chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cẩu năm 2008- 2009, tốc độ tăng trƣởng thế giới phục hồi nhẹ nhƣng vẫn còn nhiều lo ngại. Năm 2010 nền kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi, tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá, nhƣng nền kinh tế thế giới lại đã và đang bắt đầu cuộc khủng hoảng nợ công tại Mỹ và các nƣớc phát triển. Liên tiếp sau đó là cuộc khủng hoảng tài chính, khủng hoảng nợ công nằm trong phạm trù khủng hoảng kinh tế, thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính. Cuộc khủng hoảng lần này phát triển ngày càng trầm trọng và đang lan sang các nƣớc Châu Á, trong đó có Việt Nam. Đó là nguyên nhân thị trƣờng xuất khẩu gạo của Công ty bị thu hẹp do nhu cầu nhập khẩu và khả năng thanh toán bị sụt giảm, thị trƣờng gạo trong nƣớc có nhiều biến động.
Bảng 4.10: Tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011 đến năm 2013
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tăng trƣởng GDP (%) 5.89 5.03 5.42
(Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục thống kê giai đoạn năm 2011 - 2013)
Mức độ tăng trƣởng ì ạch trên thế giới và tốc độ tái cơ cấu diễn ra chậm cũng làm cho tăng trƣởng của Việt Nam bị chậm lại. Cụ thể là ở năm 2012 tốc độ tăng trƣởng có xu hƣơng giảm so với năm 2011 từ 5,89% còn 5,03%. Đến năm 2013 tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) tăng 5,42% so với năm 2012. Mức tăng trƣởng này tuy thấp hơn mục tiêu đã đề ra (5,5%) nhƣng cao hơn mức tăng 5,25% của năm trƣớc. Và theo đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năn 2013 và 3 năm 2011 – 2013, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu cũng cho rằng: Tình hình kinh tế - xã hội nƣớc ta đã có chuyển biến tích cực, đúng hƣớng, kinh tế vĩ mô ngày càng ổn định hơn.
60
Bảng 4.11: Tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 6/2013 đến 6/2014
Chỉ tiêu 6/2013 6/2014
Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) 4,90 5,18
(Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục thống kê giai đoạn 6/2013 – 6/2014)
Mă ̣c dù 6 tháng đầu năm 2014 có nhiều yếu tố không thuận lợi cho phát triển kinh tế , song Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng , chính sách và giải pháp tích cực. Nhờ đó, về cơ bản nền kinh tế vẫn phát triển với tốc độ hợp lý, một số mặt đạt tốc độ tăng cao hơn so cùng kỳ năm 2013. Triển vọng kinh tế cả năm 2014 sẽ đạt đƣợc nhƣ̃ng mục tiêu chủ yếu do Quốc hội đề ra .
Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) 6 tháng đầu năm 2014 tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó quý I tăng 5,09%; quý II tăng 5,25%. Đây là mức tăng GDP cao so với mức tăng cùng kỳ năm 2012 (4,93%) và 2013 (4,90%). Dựa trên đánh giá tổng quan nền kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam, Tại cuộc họp báo công bố Báo cáo cập nhật Kinh tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dƣơng, ông Sandeep Mahajan – Kinh tế trƣởng WB tại Việt Nam, đƣa ra dự báo, kinh tế Việt Nam sẽ đạt tăng trƣởng 5,4% trong năm nay.
Tỷ giá
Tỷ giá hối đoái cũng là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên giá sản phẩm. Công ty MEKONIMEX/NS chọn đồng đô la Mỹ làm đồng tiền giao dịch chính trong các hoạt động xuất khẩu xủa Công ty. Vì vậy khi đồng nội tệ biến động tạo ra sự tăng giảm của tỷ giá hối đoái sẽ tác động khá lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và suy thoái kinh tế sau đó đã gây tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nƣớc, với biểu hiện rõ nét là dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm mạnh, gây áp lực lạm phát và tỉ giá, buộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) phải liên tục điều chỉnh tăng tỉ giá USD, riêng trong năm 2010 đã thực hiện hai lần điều chỉnh tỉ giá với mức tăng tổng cộng trên 5%. Tuy nhiên, áp lực tỉ giá vẫn tiếp tục tăng cao.
Ngày 11/2/2011, NHNN tiếp tục điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng lên 20.693 VND/USD, tăng 9,3% so với mức 18.932 VND/USD trƣớc đó. Cuối năm 2011, tỉ giá chính thức chỉ tăng 10,01% so với cùng kỳ năm trƣớc và đứng ở mức 20.828 VND/USD, tỉ giá niêm yết tại các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) tƣơng đối ổn định và nằm trong biên độ cho phép. Phát huy kết quả đã đạt đƣợc, NHNN đặt mục tiêu không điều chỉnh tỉ giá quá 2- 3% trong năm 2012. Đến cuối năm 2012, NHNN giữ tỉ giá ổn định với mức 20.828 VND/USD. Ngày 28/06/2013, NHNN đã điều chỉnh tỷ giá tăng thêm
61
1% từ mức 20,828 đồng lên 21,036 VND/USD. Năm 2013, mặc dù Thống đốc tuyên bố tỷ giá tăng không quá 2-3% nhƣng cả năm cũng chỉ điều chỉnh tăng 1%. 19/6/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ từ mức 21.036 VND/USD lên 21.246 VND/USD (mức điều chỉnh 1%).
Mặc dù những năm qua tỷ giá ngoại tệ vẫn có nhu cầu điều chỉnh tăng nhƣng vẫn năm trong khả năng đáp ứng của thị trƣờng cũng nhƣ khả năng điều tiết của NHNH. Với mức tỷ giá tăng tạo ra sự chênh lệch tỷ giá hối đoái giúp Công ty thu về thêm một khoản lợi nhuân. Tuy nhiên, Công ty vẫn còn phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu và máy móc nhập khẩu nên khi giá tăng có thể gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
4.4.2.4 Văn hóa, xã hội
Theo từng thị trƣờng thì thị hiếu tiêu dùng gạo của ngƣời dân cũng có sự khác nhau. Do vậy, công ty cần nắm thông tin về nhu cầu và thị hiếu của tùng thị trƣờng để có thể cung cấp các loại sản phẩm phù hợp, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài với các khách hàng.
Với thị trƣờng Châu Phi thì không đòi hỏi cao về chất lƣợng sản phẩm, chủ yếu là loại gạo dài, trung bình, hấp khô, hiện nay các loại gạo xuất khẩu sang thị trƣờng này chủ yếu là loại gạo có chất lƣợng trung bình. Trên thực tế các nƣớc nghèo ở châu lục này tiêu dùng gạo khá nhiều nhƣng khả năng tài chính lại bị hạn chế, do vậy các nƣớc này tuy thiếu gạo nhƣng khả năng nhập khẩu có hạn.
Đối với thị trƣờng Châu Á bao gồm các quốc gia xuất khẩu ủy thác và xuất khẩu trực tiếp. Đa số các quốc gia này thích gạo trắng hạt dài đƣợc xay xát kỹ và đánh bóng, tỷ lệ tấm cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng chi trả của mỗi nƣớc.
62
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CÔNG TY MEKONIMEX/NS 5.1 PHÂN TÍCH SWOT TRONG HOẠT ĐỘNG CHUỖI GIÁ TRỊ CỦACÔNG TY
Ma trận SWOT là một mô hình hữu hiệu cho các nhà quản lý có thể phân tích đƣa ra chiến lƣợc đúng đắn phát triển cho doanh nghiệp của mình. Sử dụng phân tích SWOT, Công ty sẽ tìm đƣợc một chiến lƣợc phù hợp để khắc phục những điểm yếu, phát huy các điểm mạnh đồng thời chỉ ra đƣợc những cơ hội và thách thức mà Công ty sẽ phải đối mặt trong tƣơng lai.
5.1.1 Điểm mạnh
- Công ty trải qua quá trình hình thành và lịch sử phát triển khá dài nên có nhiều kinh nghiệm đƣợc tích lũy trên thƣơng trƣờng xuất khẩu gạo.
- Trụ sở của Công ty đƣợc đặt tại đồng bằng Sông Cửu Long, là trung tâm của vựa lúa lớn trên cả nƣớc nên nguồn cung đầu vào phong phú và ổn định.
- Nguồn tài chính hiện nay của Công ty khá ổn định, đồng thời Công ty cũng đƣợc sự ủng hộ và tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng đối với mặt hàng gạo nên tạo khá nhiều mối quan hệ tốt trong thị trƣờng tiêu thụ gạo.
- Để cạnh tranh đƣợc với nhiều đối thủ cạnh tranh khác, Công ty đã áp dụng chính sách giảm giá xuất khẩu ở mức tƣơng đối.
- Đội ngũ nhân viên của Công ty luôn nhiệt tình tham gia đóng góp, phát huy khả năng của mọi ngƣời vào mục tiêu chung để Công ty phát triển bền vững.
- Công ty đã xây dựng thêm kho chứa, nhà máy, xí nghiệp chế biến, xay xát gạo để nâng tổng Công suất toàn Công ty lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất ra thành phẩm.
5.1.2 Điểm yếu
- Ở đồng bằng sông Cửu Long, nông dân trồng nhiều giống lúa với chất lƣợng khác nhau, rồi thông qua thƣơng lái mới đến đƣợc ngƣời mua dẫn đến