Qua quá trình lược khảo các bài nghiên cứu trước có liên quan như: Ashutosh Tiwari
and Pratibha Bisht (2012), Hopp và Foote (1955), 34TGhoshray34T 34T(201034T), 34TPonte34T 34T(200234T), Basu và Hicks (2008), báo cáo của Chính phủ Scotland (2010), FAO & một số tổ chức (2011), Sandra Martin (1996), Huchet - Bourdon, M. (2011), Abbott P. & Borot de Battisti A. (2009), Gilbert C.L. (2010), Gilbert C.L. & Morgan C.W. (2010), các tác giả nhận thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động về giá cà phê. Một số
yếu tố chỉ có ý nghĩa riêng đối với từng nền kinh tế, một số yếu tố khác ảnh hưởng có
ý nghĩa đến hầu hết các nền kinh tế. Trong bài nghiên cứu này, các tác giả lựa chọn các yếu tố có ý nghĩa tại hầu hết các nền kinh tế và phù hợp với thực tiễn sản xuất cà phê tại BMT để nghiên cứu. Cụ thể:
Biến phụ thuộc: Sự biến động về giá của cà phê tại BMT.
Các biến độc lập:
- Yếu tố về nguồn cung cầu, bao gồm: (1) chi phí nguyên vật liệu đầu vào; (2) Khả năng thu mua dự trữ, chế biến của người mua; (3) Nhu cầu cà phê trong
nước; (4) Khảnăng xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
- Yếu tố về chất lượng cà phê, bao gồm: (1) loại giống cà phê; (2) khảnăng thâm canh, chăm sóc của người dân; (3) kỹ thuật thu hoạch; (4) bảo quản, sơ chế sau thu hoạch.
- Yếu tố về chính sách, cụ thểlà (1) Chính sách thương mại trong xuất nhập khẩu
có tác động trực tiếp đến sự biến động về giá của cà phê xuất khẩu,
- Yếu tố năng lực phát triển thị trường, cụ thể là: (1) thương hiệu sản phẩm, (2) khả năng thâm nhập thị trường của DN cà phê, (3) năng lực hoạt động hiệp hội ngành cà phê.
- Yếu tố thị trường cà phê thế giới như: (1) bất ổn về kinh tế, chính trị trên thế
giới, (2) sản lượng sản xuất cà phê của các nước sản xuất cà phê lớn trên thế
26