Hạ tầng Internct

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử và một số giải pháp với các doanh nghiệp việt nam 2 (Trang 82)

Hiện có một công ty cung cấp dịch vụ kết nối Internet, 5 công ty cung cấp dịch vụ Internet và 16 nhà cung cấp thông tin trên Internet. Số lượng người thuê bao Internet chưa nhiêu, hiện nay có khoảng 250.000 thuê bao"2

', do giá cước còn cao, tốc độ truy cập thông tin còn chậm, nội dung thông tin nghèo nàn, chất lượng dịch vụ Internet chưa tốt, số nhà cung cấp dịch vụ Internet ít và chưa thực sự có cạnh tranh. Đế n nay các dịch vụ như mạng riêng ảo, tin tức, đàm thoại qua Internet (VoIP)< 1 3 )

, là những dịch vụ hỗ trợ cho phát triển phần mềm vãn chưa phổ biến ở Việt Nam.

2.3. Ha tầng cơ sở thanh toán điên tử

Đế n nay, Ngân hàng Nhà nước và bốn ngân hàng thương mại quốc doanh đã có hệ thống thanh toán điện tả để đáp ứng các nhu cầu thanh toán của khách hàng trong nội bộ hệ thống và đi ra ngoài qua hệ thống thanh toán bù trừ và thanh toán liên ngân hàng. Ngoài ra, các ngân hàng đã tham gia hệ thống thanh toán SWIFT<14>

. Dù vậy, các ngân hàng trong nước chưa chuyển đổi được các m ô hình giao dịch cũ sang m ô hình hiện đại có các sản phẩm, dịch vụ thương mại điện tả được cung cấp trên Internet, cho phép khách hàng có thể đặt hàng và thanh toán qua mạng.

2.4. Ha tầng cơ sở nhân lực

Về chuyên gia công nghệ thông tin: hiện nay cả nước có khoảng hơn 30.000 người, trong đó khoảng 4000°5 )

người chuyên làm phần mềm. Hầu hết

1 2 Thương mại điện từ/PGS-TS.Đinh Văn Mậu; PGS-TS.Đinh Văn Tiến; ThS.Nguyên Xuân Thái/Nhà xuất

bản lao động, H à nội 2003.

1 3 VoIP: Voice Intemet Protocol

N hiệp hội các ngân hàng

Uíuặtt oản lốt tiẨậĩÙỀỊL Qrần giạ Qhuậ - lắp c43

sinh viên đề u được đào tạo t i n học đại cương t ạ i các trường Đạ i học. Chúng ta

chưa có chính sách, q u y hoạch đào tạo cán b ộ cho thương m ạ i điện tử.

V ề dân chúng đông đảo: hiện cả nước có n h i ề u t r u n g tâm đào tạo t i n học

góp phần nâng cao trình độ, kỹ năng về t i n học cho quảng đại quần chúng. Tuy nhiên vẫn còn khoảng cách l ớ n giữa việc " b i ế t đế n m á y tính điện t ử " và "ứng dụng công nghệ thông t i n " , đặc biệt là ứng dụng Internet.

3. T h i ế t kế các trang Web

Sở thành công của m ộ t Website thể hiện rõ nét ở công nghệ n ộ i dung, kỹ thuật diễn đạt và số lượng người truy cập thường xuyên. Cho đế n nay, ở nước ta, số lượng Website gây được ấn tượng b ở i các y ế u t ố đó còn hạn chế, t r o n g

nước có khoảng 3000 Website rơi vào trạng thái nghiệp dư, mang tính hình thức là chính06

'. Các Website này hoạt động không hiệu quả, ít người truy cập, do đó rất n h i ề u W e b s i t e dần dần bị lãng quên. Đạ i đa số trong đó là các trang Web của các doanh nghiệp.

Website của các c h ủ thể được xã h ộ i kỳ vọng n h i ề u hơn cả là XVebsite của các bộ, các ngành, địa phương trong cả nước. T h ế nhưng trong 61 tỉnh thành hiện nay m ớ i chỉ có 30 địa phương lập Website, còn các bộ ngành c ũ n g chỉ có

hơn 10 Website. Các Website này hầu như c ũ n g không được cập nhật đều đặn.

Nói tóm lại, các trang Web trong nước có chung các đặc điểm sau: - Hình thức đơn giản, n h i ề u trang W e b có bề ngoài rất giống nhau - N ộ i dung thường đơn điệu, nghèo nàn và chất lượng thấp - V i ệ c đưa t i n còn chậm đối v ớ i các t i n cần phải đưa nhanh

T r o n g k h i quảng cáo trên phương tiện t r u y ề n thông khác như thông qua các

phương tiện t r u y ề n thanh, t r u y ề n hình đang được người tiêu dùng đón nhận thì

quảng cáo và k h u y ế n m ạ i t r ẽ n mạng kể cả quảng cáo và thông báo của nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider-ISP) chất lượng thấp, không t h u hút được người truy cập.

Muộn mìn lốt nạhìèp CJ,ản giũ <3kuặ - lấn C&3

Lý do không phải là không có người biết thiết kế các trang Web m à do các doanh nghiệp chuẩn bị chưa tốt trước khi quyết định thiết lập trang Web giới thiệu rộng rãi tới người tiêu dùng.

4. Nhu cầu sử dụng trang Web của người dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhu cầu sử dụng trang Web của người dân ở nước ta chưa cao, do nhận thức của họ về mựng vãn còn hựn chế. Hầu hết người tiêu dùng chưa hiểu thương mựi điện tử là gì, chưa hiểu Internet là gì thì làm sao họ có thể khai thác được lợi ích của việc tìm hiểu thông tin về hàng hoa m à họ có nhu cầu, nói gì đến việc mua hàng trực tuyến hay thanh toán điện tử.

Ngoài ra, trở ngựi về tâm lý của người tiêu dùng cũng là một nguyên nhân khiến cho họ khó thay đổi cách thức mua hàng. Mua bán hàng hoa họ vẫn thích theo tập quán cũ, xem thử, mặc thử, đi thử, nếm thử, khi tiến hành xong các bước thì trả tiền và mang hàng hoa đi, có như vậy họ mới cảm thấy chắc chắn hơn. Khi mua những mặt hàng có giá trị phải có hợp đồng đóng mộc đỏ, giấy bảo hành, hoa đơn tài chính v.v. Điều này, chứng tỏ lối mua bán cũ hoàn toàn khác biệt một cách căn bản so với thương mựi điện tử.

Do đó, muốn làm cho người tiêu dùng thay đổi cách nghĩ và quan tâm hơn tới các Website của mình, thì bản thân các doanh nghiệp phải tựo được uy tín đối với người tiêu dùng bằng việc tựo ra các Website có hiệu quả hơn, cung cấp các thông tin cần thiết về sản phẩm và dịch vụ m à người tiêu dùng quan tâm, thoa mãn nhu cầu mua bán hàng hoa của họ.

li/ ĐỊNH H ƯỚ N G C Ủ A N H À N ƯỚ C T R O N G P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G

M Ạ I ĐIỆN T Ử

Nhận thức được tầm quan trọng của thương mựi điện tử, Đảng và Chính phủ đã quan tâm và đưa ra những chỉ đựo cho sự phát triển của thương mựi diện tử trong giai đoựn trước mắt, Văn kiện Đựi hội Đảng lần thứ I X (4/2001) đã nêu rõ: " phát triền và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ thương mại, kể cả thương mại điện tử..." Đó là kim chỉ nam rất quan trọng mở đường và động

Muộn Dãn tói nự/ùệp Qrần <Jhị Qhuặ • làn X3S-X&M&

lực mạnh mẽ thúc đẩy cho công nghệ thông tin nói chung và thương mại điện tử nói riêng ở nước ta trong thời gian tới.

1. Phương hướng chung triển khai thương mại điện tử ở Việt Nam

Thương mại điện tử ở nước ta sẽ được triển khai theo hướng sau:

- Tích cực, chủ động, song tiến hành từng bước, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, từ phạm vi hẹp rồi mở rộng dần;

- Triển khai đan xen các khâu chuẩn bổ, ứng dụng: từng bước hoàn thiện các hạ tầng cơ sở cho thương mại điện tử, đổng thời tiến hành các hoạt động thử nghiệm ứng dụng, đẩy mạnh các hoạt động nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các doanh nghiệp và dân chúng

về thương mại điện tử, tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực;

- Tích cực tham gia hợp tác quốc tế để tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, nguồn kinh phí;

- Nhà nước đề ra mục tiêu phát triển, tạo khuôn khổ pháp lý, xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin; doanh nghiệp chủ động tham gia vào thương mại điện tử.

2. Mục tiêu phát triển thương mại điện tử đến năm 2005

Tại hội nghổ " TMĐT, cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ " tổ chức tại Đà Nang tháng 9/2001, ông Nguyễn Hữu Anh, Phó vụ

trưởng vụ kế hoạch thống kê, Trưởng ban T M Đ T Bộ thương mại đã nêu rõ: mục tiêu phát triển thương mại điện tử của nước ta đến năm 2005 là tạo dựng một số cơ sở hạ tầng cần thiết ban đầu nhằm khuyến khích áp dụng thương

mại điện tử, bao gồm:

+ Nâng cấp một bước hệ thống thông tin và truyền thông quốc gia, giá truy cập Internet thấp;

+ Có chính sách và chương trình cụ thể cho nâng cao nhận thức, đào

Muôn oàn tôi nụhiỀp, &rần <JhỊ <7lwẬ - lẻn dtì OC38-OLQ1ÍQ

+ Bước đầu thử nghiệm hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và phát triển các loại thẻ điện tử;

+ Thành lập các cơ quan chứng thực điện tử;

+ Ban hành một số văn bản dưới luật về thương mại điện tử;

+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp và thương mại quốc gia dùng trong thương mại điện tử;

+ Ban hành chính sách bảo vệ sở hữu trí tuệ và ngưụi tiêu dùng trong thương mại điện tử;

+ Đế n năm 2005, đa số các doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử ở các mức độ khác nhau; các cơ quan Chính phủ ở Trung ương và một số địa phương lớn áp dụng thương mại điện tử trong công tác quản lý.

IU/ GIẢI P H Á P X Ú C T I Ế N T H Ư Ơ N G M Ạ I T R O N G T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử

1. Giải pháp với doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Đánh giá hoạt đóm xúc tiến thương mai trong thương mai điên tử của các doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam

Thương mại điện tử với đặc trưng của kinh doanh trên mạng là loại bỏ một cách tương đối các trở ngại về không gian và thụi gian, cùng với sự trợ giúp của hàng loạt các công nghệ mới đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc triển khai hoạt động xúc tiến thương mại của mình.

Tiến hành xúc tiến thương mại trên Intemet giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí do quảng cáo trên mạng đòi hỏi mức đầu tư ít hơn so với các phương thức quảng cáo truyền thống, lại có thể tiếp cận lượng khách hàng không hạn chế.

Sử dụng các Catalogue điện tử giúp doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng nhiều thông tin về hàng hoa hơn bất kỳ loại Catalogue ấn phẩm nào; các phần mềm tiên tiến giúp cho công tác phân loại và quản lý khách hàng cũng có thể

Muôn oàn tôi nụhiỀp, &rần <JhỊ <7lwẬ - lẻn dtì OC38-OLQ1ÍQ

thực hiện dễ dàng hơn; chính sách giá cả có thể áp dụng năng động cho từng nhóm khách hàng; biện pháp xúc tiến thương mại thông qua Internet có thể rút ngắn được thời gian tái thu mua và mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hoa;...Nói cách khác, hiệu quả hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp được nâng cao một cách rõ rệt.

Như vậy, trên phương diện lý thuyết thì thương mại điện tử là một mảnh đẫt màu mỡ để các doanh nghiệp triển khai hoạt động xúc tiến thương mại một cách hiệu quả. Tuy nhiên, việc tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại trên Internet của các doanh nghiệp hầu như vẫn còn sơ sài.

Một Website muốn thu hút khách hàng thăm mạng cần phải đạt được những tiêu chuẩn quốc tế về: nội dung thông tin, tốc độ truy cập, tính thẩm mỹ, tính

cấu trúc, tính cập nhật và cần được hỗ trợ bởi các hoạt động khác. Chỉ Website tốt mới phát huy được ưu thế trong xúc tiến thương mại. Lướt qua những Website thương mại điện tử của Việt Nam, có thể thẫy một vài nhược

điểm nổi bật:

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử và một số giải pháp với các doanh nghiệp việt nam 2 (Trang 82)