GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG xúc TIÊN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử và một số giải pháp với các doanh nghiệp việt nam 2 (Trang 78)

- Tài trợ cho một Website hay một bản tin điện tử

GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG xúc TIÊN THƯƠNG MẠI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

ì/ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM KHI TIÊN HÀNH xúc T I Ế N T H Ư Ơ N G M Ạ I T R O N G T H Ư Ơ N G M Ạ I ĐIỆN T Ử

1. Trình độ nhận thức về công nghệ thông tin

Hiện nay, 61 tỉnh thành phố trong cả nước đều đã kết nối mạng Internet, tổng số thuê bao đạt 250.000<10). Tính đến 9/7/2003 Việt Nam đã có 3 triệu người dùng Internet( 1 1 )

, chiếm 3,75% trong tổng dân số cả nước (80 triệu người). Cả nước ta hiện có 21 báo, tạp chí, 2 nhà xuất bản điện tử với số lưựng truy cập lên tới hàng triệu lưựt mỗi ngày.

Thực tế, thương mại điện tử cũng đã đưực đề cập đến trong khoảng 3 năm trở lại đây trong một số bài báo, một số cuộc hội thảo chuyên đề với sự tham gia của một số công ty tin học quốc tế tầm cỡ như IBM, INTEL do Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Thương mại tổ chức. Tuy nhiên, chưa có biện pháp tuyên truyền rộng rãi cho nhiều người hiểu bản chất thực sự của thương mại điện tử và nhất là vai trò của nó trong nền kinh tế hội nhập, toàn cầu hoa.

Thương mại điện tử là sản phẩm cùa công nghệ, do vậy muốn vận dụng nó thì phải nắm vững đưực công nghệ. Hiện tại ở nước ta nhận thức về công nghệ thông tin còn thấp. Các doanh nghiệp khai thác Internet chủ yếu có trụ sở tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lán cận. Tại thủ đô Hà Nội, hiện nay có 60-70% doanh nghiệp vừa và nhỏ (doanh nghiệp có vốn pháp định dưới 5 tỷ đồng và số lao động dưới 500 người)0 0

' không có cả máy fax lẫn máy vi tính. Tỷ lệ các doanh nghiệp ở nước ta có thể

1 0

Theo giáo trinh: Khía cạnh vân hoa trong thương mại điện từ- N X B Chính trị quốc gia-2003 trang 47 11

Muôn oàn tôi nụhiỀp, &rần <JhỊ <7lwẬ - lẻn dtì OC38-OLQ1ÍQ

tham gia thương mại điện tử rất thấp, có thể nói đại đa số các doanh nghiệp

chưa sẵn sàng.

Các cán bộ trong bộ trong bộ máy Nhà nước thì đã nhận thức bước đầu về

thương mại điện tử do Nhà nước có chương trình quốc gia về công nghệ thông tin từ năm 1996 và nhiều cơ quan đã xúc tiến chương trình công nghệ thông tin tại cơ quan. Người tiêu dùng nói chung thì nhận thức về thương mại điện tử còn hạn chế. Chỉ có một số ít người quan tàm tới thương mại điện tử, hay cụ thể hơn là mua hàng qua mạng. Tập quán tiêu dùng cẩa người Việt Nam là xem tận mắt, sờ tận tay chứ chưa hình thành thói quen xem hàng qua mạng,

đánh giá mặt hàng theo các tiêu chuẩn công nghệ. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam.

Về phía Chính phẩ, chẩ thể thứ ba quan trọng trong thương mại điện tử, các quy chế, các biện pháp quản lý kiểm soát cẩa Nhà nước lại chẩyếu thiên về khía cạnh chính trị, văn hoa, xã hội cẩa Internet (vốn chỉ là những ảnh hường phụ, những vấn đề có thể giải quyết bằng giải pháp công nghệ, giáo dục hơn là

giải quyết bằng những quy định bằng pháp luật nhằm tạo ra những rào cản cho phát triển thương mại điện tử) mà chưa chú ý tới thương mại và lợi ích mà Internet mang lại.

Nhìn chung, nhận thức cẩa cả 3 khối chẩ thể (doanh nghiệp, người tiêu dùng và Chính phẩ) về thương mại điện tử còn thấp, nhất là khối chẩ thể

người tiêu dùng.

2. Cơ sở hạ tầng phát triển mạng thông tin 2.1. Ha tầng cơ sở pháp lý

ở một mức độ nhất định, pháp luật Việt Nam đã có những thừa nhận cần thiết tạo tiền đề cho sự phát triển thương mại điện tử. Điều này được thể hiện rõ trong các Quyết định 280- TTg ngày 29/4/1997 về việc xây dựng mạng tin học diện rộng để truyền nhận thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước, Quyết định 136- TTg ngày 05/03/1997 về việc thành lập Ban điều phối quốc gia mạng Internet và Quyết định 300- TTg ngày 08/05/1997 về việc bổ

Muôn oàn tôi nụhiỀp, &rần <JhỊ <7lwẬ - lẻn dtì OC38-OLQ1ÍQ

nhiệm các thành viên Ban điều phối quốc gia mạng Internet. Việc thừa nhận giá trị pháp lý của các văn bản dữ liệu điện tử cũng đã được pháp luật Việt Nam đề cập trong Nghị định 101-CP ngày 23/9/1997.

- về khung pháp luật cho thương mại điện tử

Trong một số lĩnh vực đơn lẻ, ở một số văn bản cụ thứ đã có những thừa nhận nhất định như: Luật thương mại Việt Nam quy định: trong các giao dịch thương mại thì "điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác cũng được coi là hình thức văn bản"; hay Quyết định số 196/ TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 01/04/1997 đã thừa nhận việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin đứ làm chứng từ kế toán và thanh toán của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên, hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế, thương mại hiện tại của Việt Nam chưa có một quy định mang tính nguyên tắc nào cho thương mại điện tử hoạt động.

- về chữ kỷ trong thương mại điện tử

Hầu hết các vãn bản pháp luật đều quy định: trong các giao kết, thoa thuận, chứng thực v.v. bằng vãn bản thì các bên đều phải ký vào văn bản, nhưng lại chưa có một định nghĩa mang tính pháp lý nào về "chữ ký". "Chữ ký" theo cách hiứu truyền thống là chữ ký tay của một cá nhân. Như vậy, về nguyên tắc, chữ ký điện tử (hay chữ ký số) chưa được thừa nhận trong các giao kết, thoa thuận, chứng nhận, kinh tế, thương mại, dân sự.

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong thương mại điện tử và một số giải pháp với các doanh nghiệp việt nam 2 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)