3.3. Tham gia hôi chơ triển lãm
Các hoạt động này nhụm mục đích chủ y ế u là t h u hút sự chú ý của các nhà chuyên m ô n , các giới doanh nghiệp và khách hàng có quan tâm đế n lĩnh vực sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp. Sự t h u hút này tạo ra k h ả năng liên kết và hợp tác trong k i n h doanh giữa các nhà sản xuất v ớ i nhau, giữa nhà sản xuất v ớ i những người phân phối và khách hàng giúp cho doanh nghiệp xây dựng đội n g ũ bạn hàng t i n cậy. Thông qua các hoạt động trưng bày triển lãm, doanh nghiệp có thể ký k ế t được những hợp đồng k i n h t ế lớn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
C ũ n g thông q u a những hoạt động này m à doanh nghiệp có thể đánh giá được uy tín sản phẩm của mình trên thị trường, phản ứng và mức độ chấp nhận của khách hàng về những sản phẩm của doanh nghiệp. N h ữ n g hình thức chủ y ế u của hoạt động trưng bày triển lãm g ồ m có:
- T h a m g i a h ộ i chợ: Doanh nghiệp có thể tham gia h ộ i c h ợ trong nước và ngoài nước theo hai loại:
+ H ộ i c h ợ tổng hợp + H ộ i c h ợ chuyên ngành
H ộ i c h ợ tổng hợp giới thiệu n h i ề u loại sản phẩm của các ngành sản xuất và dịch vụ khác nhau. Thông thường các h ộ i c h ợ được t ổ chức định kỳ theo từng k h u vực nhất định. T r o n g h ộ i c h ợ tổng hợp thì k h ả năng t h u hút khách hàng
Muôn oàn tôi nụhiỀp, &rần <JhỊ <7lwẬ - lẻn dtì OC38-OLQ1ÍQ
đông hơn và bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau qua đó khả năng tiếp xúc giao
dịch và ký kết hợp đồng cũng được mở rộng hơn.
Hội chợ chuyên ngành giới thiệu nhiều loại sản phẩm của ngành hoặc một nhóm ngành nhất định. Tại hội chợ chuyên ngành khả nâng thu hút không
nhiều như hội chợ tổng hợp. Song điểm quan trụng là nó lôi cuốn được những nhà kinh doanh có quan tâm cụ thể đến từng lĩnh vực.
Để việc tham gia hội chợ thu được kết quả cao, các doanh nghiệp cần phải
đặc biệt lưu ý đến các khâu như: chụn các sản phẩm tham gia hội chợ, chụn loại hội chợ để tham gia, chuẩn bị tốt các điều kiện về đội ngũ nhân viên, cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ cần thiết,..để đạt được mục đích đặt ra.
- Tham gia hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật:
Có thể được tổ chức theo từng chuyên ngành hoặc tổng hợp. Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này không phải là để bán hàng mà nhằm giới thiệu, quảng cáo hàng hoa, dịch vụ, thăm dò thị trường và điều tra khả nâng tiêu thụ hàng hoa thông qua việc ký kết các hợp đồng kinh tế giữa các doanh nghiệp.
- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm:
Do các doanh nghiệp mở ra để giới thiệu những sản phẩm truyền thống hoặc các sản phẩm mới đối với khách hàng. Đây là hình thức được áp dụng phổ biến. Để lôi cuốn khách hàng, thực hiện cùng một lúc chức năng quảng cáo và xúc tiến bán hàng thì việc mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm cần tạo ra sự hấp dẫn đặc biệt. Các doanh nghiệp cần lưu ý đến địa điểm để mở cửa hàng, nghệ thuật trưng bày hàng hoa, các hình thức quảng cáo cũng như đội ngũ bán hàng và nghệ thuật bán hàng để nâng cao hiệu quả của hoạt động này. 3.4. Bán hàng cá nhân
Bán hàng cá nhân là công cụ xúc tiến thương mại trực tiếp với khách hàng. Chi phí của việc bán hàng này rất cao nên thường sử dụng đối với hàng có giá trị lớn hoặc khi cần có sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm. Đố i
Muộn oản tới nạhlệp Qrẩn &kị Qhuụ - lấn <Jt3 3Í38-3CQQVJ
với việc bán hàng cá nhân thì việc đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng đóng vai trò rất quan trọng, bởi vì họ sẽ đại diện chính cho doanh nghiệp. Nhãn viên phải được đào tạo một cách toàn diện từ cử chỉ, lời nói, thái độ, cách ăn mặc đến những kiến thức chào hàng, giới thiệu hàng, có khả nâng phản ứng nhanh nhạy đầi với những tình huầng bất ngờ. Người bán hàng có thể thay đổi các thông điệp cho phù hợp với nhu cầu, biết đưa ra những lời quảng cáo đúng lúc, có thể tác động lên 5 giác quan của người nhận.
Không phải tất cả các nhân viên bán hàng cùng sử dụng một quy trình giầng nhau. Nhưng nhìn chung, việc bán hàng có thể theo 7 bước sau:
Bước 1: Điều tra và đánh giá Bước 2: Chuẩn bị
Bước 3: Tiếp cận khách hàng
Bước 4: Trình bày và giới thiệu sản phẩm Bước 5: Xử lý các thắc mắc của khách hàng Bước 6: Kết thúc
Bước 7: Kiểm tra
Trong Marketing hiện đại, để chiến thắng trong cạnh tranh thì mỗi doanh nghiệp cần phải thu nhập thông tin phản hồi chính xác và nhanh chóng từ phía thị trường và người tiêu dùng. Việc bán hàng cá nhân sẽ giúp ích được nhiều vì nó tạo điều kiện cho việc thiết lập mầi quan hệ trực tiếp giữa người bán với người mua để giải đáp thắc mắc và trao đổi thông tin.
3.5. Xúc tiến bán hàng
Các hoạt động xúc tiến tại nơi bán hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện rõ nét quan hệ "mặt đầi mặt" giữa doanh nghiệp và khách hàng. Đây cũng là nơi bộc lộ đầy đủ nhất những ứng xử và nghệ thuật Marketing của người kinh doanh. Vì vậy, các hoạt động xúc tiến tại nơi bán hàng cần được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng đúng mức. Tại nơi bán hàng những hoạt động sau đây cần được các doanh nghiệp lưu ý.
Muôn oàn tôi nụhiỀp, &rần <JhỊ <7lwẬ - lẻn dtì OC38-OLQ1ÍQ — Chọn địa điềm để mở cửa hàng
Địa điểm để mở cửa hàng cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản là: Thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoa, có nhiều khách hàng và hoạt động mua bán phong phú, đảm bảo yêu cầu vệ sinh, thẩm mỹ vãn hóa và lịch sự, phù hợp vổi đặc điểm của hàng hoa kinh doanh, thuận tiện cho công tác tổ chức bán hàng.