Về phớa cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế (Trang 111)

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần nắm chắc cỏc văn bản phỏp lý cũng như nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế. Thường xuyờn cập nhật cỏc thụng lệ, tập

104

tế. Cỏc doanh nghiệp phải tự nõng cao nhận thức của mỡnh về phỏp luật thương mại quốc tế; chủ động tỡm hiểu về những quy định phỏp lý liờn quan đến xuất nhập khẩu tại cỏc thị trường lớn để đưa ra cho mỡnh những đối sỏch hợp lý. Điều này sẽ gúp phần nõng cao vị thế của bản thõn cỏc doanh nghiệp với đối tỏc trong quỏ trỡnh đàm phỏn, ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương và đưa ra những Điều khoản chặt chẽ trong hợp đồng ngoại thương nhằm giảm thiểu rủi ro. Với nghiệp vụ ngoại thương vững vàng, bản thõn mỗi doanh nghiệp mới cú thể chủ động và hoàn thành tốt việc thực hiện hợp đồng XNK. Nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế giỏi sẽ đảm bảo cỏc giao dịch được thực hiện trọn vẹn, doanh nghiệp xuất nhập khẩu thu được tiền theo đỳng giỏ trị hàng húa dịch vụ đó ký kết trong hợp đồng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhận được hàng đỳng, đủ số lượng và chất lượng, và suy cho cựng sẽ đảm bảo được hiệu quả của hợp đồng ngoại thương. Muốn thực hiện được nghiệp vụ ngoại thương cũng như hạn chế rủi ro trong thanh toỏn quốc tế, cỏc đơn vị khi tham gia XNK phải cú cỏn bộ chuyờn trỏch về XNK. Cỏc cỏn bộ này phải qua đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu phỏp luật trong thương mại quốc tế và thanh toỏn quốc tế, sử dụng thành thạo quy trỡnh cần thiết trong phương thức nhờ thu, cú năng lực trong cụng tỏc và đặc biệt phải cú phẩm chất trung thực trong kinh doanh. Thực tế ở cỏc doanh nghiệp chỉ cú một phần nhỏ là cú trỡnh độ ngoại thương vững vàng, cũn phần lớn là trỡnh độ cũn thấp, nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi giao dịch với ngõn hàng cũn thiếu hiểu biết về trỡnh tự thực hiện phương thức nhờ thu trong thanh toỏn quốc tế. Do vậy, cỏc doanh nghiệp XNK cần được đào tạo, bồi dưỡng thờm, cú thể là thụng qua cỏc lớp bồi dưỡng ngắn hạn về nghiệp vụ nhờ thu trong thanh toỏn quốc tế do cỏc ngõn hàng tổ chức nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp, để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp hoạt động XNK trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế. Luụn cập nhật cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh kinh tế, thị trường, cỏc chớnh sỏch, qua định của phỏp luật về hoạt động xuất nhập

105

khẩu, lĩnh vực nhờ thu về thanh toỏn quốc tế và quản lý ngoại hối của Việt Nam cũng như cỏc nước đối tỏc. Nõng cao trỡnh độ đàm phỏn ký kết hợp đồng ngoại thương, đảm bảo hợp đồng được ký kết chặt chẽ, khụng cú những điểm bất lợi cho mỡnh, trỏnh tạo ra sơ hở để bờn đối tỏc lợi dụng. Nắm bắt được kiến thức về phương thức nhờ thu trong thanh toỏn quốc tế khi lựa chọn phương thức này để khụng bị khỏch hàng gian lận trong thanh toỏn hay do lỗi của mỡnh mà dẫn đến những rủi ro trong thanh toỏn.

Cỏc doanh nghiệp XNK cần phải thận trọng khi lựa chọn đối tỏc. Đõy

là việc làm đầu tiờn và hết sức quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu bởi vỡ dự tiến hành thanh toỏn theo phương thức nào thỡ việc trả tiền vẫn phụ thuộc chủ yếu vào thiện chớ của người mua, vào uy tớn và mối quan hệ giữa hai bờn. Khoảng cỏch về địa lý, văn húa, phong tục tập quỏn của mỗi nước trờn thế giới đều khỏc nhau nờn việc lựa chọn một đối tỏc kinh doanh vượt ra khỏi biờn giới quốc gia là rất khú khăn, nhất là trong vai trũ nhà nhập khẩu với Điều kiện thanh toỏn trước, doanh nghiệp đó giao cho khỏch hàng một giỏ trị tài sản lớn mà vật chất bảo đảm duy nhất là uy tớn của bạn hàng. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cần lựa chọn đối tỏc cú uy tớn trờn thị trường. Đối với cỏc hợp đồng thanh toỏn trước một phần tiền hàng, doanh nghiệp cũng cần nghiờn cứu kỹ thụng tin về lịch sử của khỏch hàng, đặc biệt là tỡnh hỡnh tài chớnh và uy tớn trờn thương trường. Việc tỡm hiểu thụng tin khụng chỉ được thực hiện với khỏch hàng mới mà cũn phải thường xuyờn cập nhật diễn biến tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp quen biết. Cỏc thụng tin từ nhiều nguồn khỏc nhau như qua bạn hàng cũ trong và ngoài nước, thu thập thụng tin từ Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, qua ngõn hàng cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài, mạng Internet và khi cần thiết cú thể mua thụng tin từ cơ quan cung cấp thụng tin độc lập.

106

thanh toỏn quốc tế khụng chỉ từ phớa đối tỏc nước ngoài gõy ra cho doanh nghiệp Việt Nam mà hiện nay tại Việt Nam cũng cú rất nhiều doanh nghiệp cũn làm ăn theo kiểu chộp giật, thiếu đạo đức, gõy thiệt hại cho bạn hàng nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhận thấy rằng, trong Điều kiện thị trường cạnh tranh như hiện nay, tỡm được bạn hàng xuất khẩu hay nhập khẩu đều khụng phải dễ dàng, nhất là trong điểu kiện hàng húa và doanh nghiệp của Việt Nam cũn chưa cú chỗ đứng trờn thị trường thế giới. Vỡ vậy, doanh nghiệp cần phải giữ uy tớn cho mỡnh trong việc giao hàng cũng như thanh t oỏn, tạo ra sự tin tưởng lẫn nhau, đụi bờn cựng cú lợi, khụng vỡ cỏi lợi trước mặt mà bỏ quờn lợi ớch lõu dài của chớnh doanh nghiệp mỡnh và của đất nước. Kiờn quyết bài trừ tư tưởng làm ăn kiểu chộp giật, lừa đảo. Trong kinh doanh, trung thực là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo duy trỡ quan hệ làm ăn lõu dài với cỏc bạn hàng và do đú nú cũng chớnh là cơ sở cho sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.

Trong quan hệ thanh toỏn với ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp cần phải giữ vững chữ tớn, thực hiện cam kết với ngõn hàng. Phải luụn giữ quan hệ chặt

chẽ với ngõn hàng, thực hiện đỳng cỏc quy trỡnh về nhờ thu. Khi cú tranh chấp, doanh nghiệp cần thụng bỏo ngay cho ngõn hàng và phối hợp với ngõn hàng để tỡm ra nguyờn nhõn, giải phỏp khắc phục chứ khụng nờn quy trỏch nhiệm cho ngõn hàng.

Doanh nghiệp phải cú kế hoạch, phũng chống rủi ro phỏp lý bằng cỏch xõy dựng phỏp chế doanh nghiệp chuyờn nghiệp với những nhõn viờn đủ năng lực, trỡnh độ để ký kết hợp đồng giao thương với nước ngoài. Cần tạo thúi quen sử dụng tư vấn của luật sư, chuyờn gia phỏp lý trong hoạt động thương mại quốc tế.

Cỏc doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế phải lường trước được những bất lợi khi cú tranh chấp xảy ra và bị khởi kiện ở nước ngoài. Trong trường hợp bị khởi kiện ở nước ngoài, do khả năng về tài

107

chớnh và nghiệp vụ cú hạn nờn phớa Việt Nam ớt thành cụng trong cỏc phiờn tũa quốc tế. Do vậy, khi được quyền chọn tũa xử ỏn khi cú tranh chấp nờn trọn Trọng tài xột xử trong nước (Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam) để trỏnh những rủi ro trờn.

Như vậy,chỉ khi cỏc doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế thực hiện đỳng cỏc Điều kiện trờn thỡ cụng tỏc thanh toỏn quốc tế bằng phương thức nhờ thu qua ngõn hàng mới nhanh chúng thuận tiện và hoạt động XNK của đơn vị mới cú hiệu quả.

108

KẾT LUẬN

Cựng với sự hội nhập sõu rộng của kinh tế thế giới, cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế ngày càng phỏt triển, gúp phần quan trọng trong việc giao thương giữa cỏc nước. Phương thức thanh toỏn nhờ thu, với ưu điểm nhanh, thuận tiện, đảm bảo được quyền lợi của bờn xuất khẩu là một cụng cụ thanh toỏn hữu dụng, gúp phần trong sự phỏt triển chung của nền toỏn kinh tế và sẽ cũn phỏt triển hơn nữa trong tương lai. Việc hoàn thiện khung phỏp lý và ỏp dụng luật phỏp trong thanh toỏn nhờ thu là rất cần thiết và quan trọng để hạn chế rủi ro, trỏnh những chanh chấp kộo dài gõy thiệt hại cho cỏc bờn.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những lợi ớch mà phương thức thanh toỏn này mang lại, cỏc ngõn hàng, người xuất khẩu và người nhập khẩu cũng gặp khụng ớt những rủi ro khi chọn phương thức thanh toỏn nhờ thu trong hợp đồng ngoại thương. Từ thực tiễn đú, Luận văn đó đi sõu nghiờn cứu đề tài núi trờn nhằm chỉ rừ ra những rủi ro mà cỏc doanh nghiệp XNK và cỏc ngõn hàng cú thể gặp phải khi ỏp dụng nhằm đưa ra cỏc giải phỏp đúng gúp thỳc đẩy phương thức thanh toỏn nhờ thu dưới gúc độ nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật quốc tế và phỏp luật Việt Nam điều chỉnh phương thức thanh toỏn nhờ thu.

Luận văn sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu tổng hợp đó nờu lờn được những điểm lợi ớch và rủi ro của cỏc nhà XNK và Ngõn hàng khi chọn phương thức thanh toỏn nhờ thu và thực tiễn thanh toỏn quốc tế bằng phương thức nhờ thu tại Việt Nam. Luận văn đó hoàn thành những nội dung chủ yếu sau:

Một là: Hệ thống cú chọn lọc những lý luận cơ bản về hoạt động TTQT cũng như một số hỡnh thức và cụng cụ TTQT

Hai là: Dựa trờn những nghiờn cứu tổng hợp, người viết đó đưa ra được quy trỡnh thanh toỏn quốc tế theo phương thức nhờ thu núi chung và tại Việt

109

Nam núi riờng, đồng thời phõn tớch những lợi ớch và rủi ro đối với cỏc doanh nghiệp khi lựa chọn phương thức thanh toỏn này.

Ba là: Luận văn đó đưa ra những nhúm giải phỏp chung về vấn đề hoàn thiện khung phỏp lý và những nhúm giải phỏp riờng đối với từng vấn đề tham gia trong quỏ trỡnh thanh toỏn nhờ thu nhằm hoàn thiện và tận dụng những ưu điểm của phương thức thanh toỏn này trong hoạt động TTQT, gúp phần cú hiệu quả và tớch cực vào phỏt triển kinh tế đất nước.

Luận văn đó nghiờn cứu một số vướng mắc, khú khăn, hạn chế của khung phỏp lý đối với phương thức thanh toỏn nhờ thu và thực tiễn ỏp dụng tại Việt Nam, tỏc giả hy vọng kết quả nghiờn cứu của đề tài cú giỏ trị tham khảo và gúp phần vào quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật Việt Nam về phương thức thanh toỏn nhờ thu. Tuy nhiờn, bài viết chắc chắn vẫn cũn nhiều thiếu sút, do vậy, tỏc giả rất mong nhận được sự đúng gúp của cỏc thầy cụ và cỏc bạn đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện hơn.

Cuối cựng, tỏc gia xin gửi lời cỏm ơn đến giỏo viờn hướng dẫn Nụng Quốc Bỡnh đó tận tỡnh hướng dẫn cũng như sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏn bộ nhõn viờn cỏc ngõn hàng BIDV, Agrinbank, SeaBank đó hỗ trợ trong thời trong suốt quỏ trỡnh hoàn thiện bài viết.

110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Duy Bột (Chủ biờn) (2003), Thương mại quốc tế và phỏt triển

thị trường xuất khẩu, sỏch chuyờn khảo, trường ĐHKT QD – Bộ mụn

TMQT, NXB Thống Kờ, Hà Nội.

2. Cỏc nước tham gia Cụng ước Geneva (1930), Cụng ước Geneva 1930 về Luật

thống nhất về Hối phiếu (ULB), ngày 07/06/1930 tại Geneva, Thụy Sỹ.

3. Cỏc nước tham gia Cụng ước Geneva (1930), Cụng ước Geneva 1930 về

Luật thống nhất về Sộc (ULC), ngày 19/03/1931 tại Geneva, Thụy Sỹ.

4. Vũ Thị Dậu (2009), “Hoàn thiện và phỏt triển thị trường tớn dụng việt

nam trong thời kỡ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chớ Khoa học

ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, (25), tr.17 - 24.

5. Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Giỏo trỡnh Tư phỏp quốc tế, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

6. Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Giỏo trỡnh Luật thương mại quốc tế,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Hồng Hải (2008), Hạn chế rủi ro thanh toỏn quốc tế đối với

ngõn hàng thương mại Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế: 5.02.09, Học viện ngõn hàng, Hà Nội.

8. Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, NXB

Thống Kờ.

9. Phựng Mạnh Hựng (2007), “Rủi ro trong thanh toỏn quốc tế của ngõn

hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chớ ngõn hàng, (8).

10. Nguyễn Ninh Kiều (Dịch và hiệu đớnh) (1995), Những tỡnh huống đặc

biệt trong thanh toỏn quốc tế, NXB Thống Kờ.

11. Nguyễn Phương Linh (2007), “Một số rủi ro phỏp lý đối với ngõn hàng

111

12. Bựi Thị Hồng Mai (2007), Nõng cao chất lượng phương thức tớn dụng

chứng từ và phương thức nhờ thu tại Bangkok Bank PLC Chi nhỏnh TP HCM, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chớ Minh.

13. Trần Hoàng Ngõn, Nguyễn Minh Kiều (2007), Thanh toỏn quốc tế,

NXB Thống kờ, Hà Nội.

14. Phũng Thương mại quốc tế (1993), Quy tắc thực hành thống nhất về tớn

dụng chứng từ UCP 500.

15. Phũng Thương mại quốc tế (1995), Quy tắc thực hành thống nhất về nhờ

thu URC522.

16. Phũng Thương mại quốc tế (2006), Quy tắc thực hành thống nhất về tớn

dụng chứng từ UCP600.

17. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dõn

sự Việt Nam, Hà Nội.

18. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật cỏc

cụng cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH 11, Hà Nội.

19. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật cỏc tổ

chức tớn dụng số 47/2010/QH 12, Hà Nội.

20. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật

Thương mại số 36/2005/QH11, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Quy (1995), Những giải phỏp nhằm hoàn thiện cỏc hoạt

động thanh toỏn quốc tế của Việt Nam, Luận ỏn PTS Khoa học kinh tế,

trường ĐH KTQD, Hà Nội.

22. Đỗ Viết Anh Thỏi (2014), “Vai trũ của mụi trường phỏp lý trong hoạt

động thanh toỏn quốc tế”, Tạp chớ Kinh tế đối ngoại, (62).

23. Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế, NXB

112

24. Tổng giỏm đốc ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (2007), Quy trỡnh

thanh toỏn xuất nhập khẩu theo hỡnh thức tớn dụng chứng từ và nhờ thu chứng từ trong hệ thống NHNT Việt Nam (ban hành kốm theo Quyết

định số 40/2007/QĐ/ NHNT.THTT.

25. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh tư phỏp quốc tế, NXB

Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

26. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giỏo trỡnh Luật Thương mại quốc

tế, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

27. Trường Đại học Ngoại thương (2006), Giỏo trỡnh Thanh toỏn quốc tế,

Đinh Xuõn Trỡnh (Chủ biờn), NXB Lao động xó hội, Hà Nội.

28. Lờ Văn Tư - Lờ Tựng Võn (2002), Tớn dụng xuất nhập khẩu, thanh toỏn

quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống Kờ, Hà Nội.

29. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Phỏp lệnh số 06/2013/UBTVQH13

ngày 18 thỏng 3 năm 2013 của Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Phỏp lệnh ngoại hối, cú hiệu lực kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2014, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)