Khỏi quỏt về URC522

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế (Trang 44)

Hiện nay, tất cả cỏc giao dịch trong thanh toỏn quốc tế đều phải tuõn thủ theo cỏc quy định của phỏp luật thế giới. Nhằm thống nhất trờn phạm vi quốc tế về nghiệp vụ nhờ thu trong thương mại quốc tế, phũng thương mại

quốc tế đó soạn thảo và ấn hành văn bản “Quy tắc và thực hành thống nhất về

nhờ thu” (Uniform rules for collection – URC). Cho đến nay, bản quy tắc này

đó được hơn 60 quốc gia tuõn thủ thực hiện trong nghiệp vụ nhờ thu, trong đú cú Việt Nam.

Bản URC đầu tiờn ra đời từ năm 1956, sau đú được chỉnh sửa vào cỏc năm 1967 và 1978. Bản sửa đổi năm 1978 cú hiệu lực từ ngày 1/1/1979, với

tờn gọi “URC 1979 revision – ICC publication No.322, gọi tắt là URC

No.322”. Nhằm đỏp ứng sự phỏt triển của thương mại quốc tế, trờn cơ sở

những ý kiến đúng gúp, nhận định từ cỏc phũng thương mại quốc gia, cỏc ngõn hàng thương mại, ICC đó tiến hành chỉnh sửa một số nội dung của URC No.322 cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn.

Quy tắc thống nhất về nhờ thu số 522 của Phũng Thương mại Quốc tế, bản sửa đổi năm 1995, cú hiệu lực ngày 1 thỏng 1 năm 1996 (Uniform Rules for the collection, 1995 Revision No. 522, ICC). Đõy là văn bản mang tớnh chất phỏp lý mà khi sử dụng phương thức nhờ thu cần phải tỡm hiểu. Văn bản này bao gồm 26 điều, 7 phần, trong đú:

A. Cỏc điều khoản và quy định chung (Điều 1 - 3) B. Hỡnh thức và cơ cấu nhờ thu (Điều 4)

37

C. Hỡnh thức xuất trỡnh chứng từ (Điều 5 – 8) D. Nghĩa vụ và trỏch nhiệm (Điều 9 – 15) E. Thanh toỏn (Điều 16 – 19)

F. Tiền lói, lệ phớ và cỏc chi phớ (Điều 20 – 21) G. Cỏc điều khoản khỏc (Điều 22 – 26)

* Đặc điểm

- Thực chất, URC là những thụng lệ quốc tế về thanh toỏn nhờ thu được ICC tập hợp lại và phỏt hành thành bộ quy tắc ứng xử giữa cỏc bờn đối với việc lựa chọn phương thức thanh toỏn nhờ thu trong quỏ trỡnh xuất khẩu và nhập khẩu, vỡ vậy cỏc phiờn bản URC mang tớnh chất phỏp lý tựy nghi. Cú nghĩa là cỏc phiờn bản khỏc nhau của URC khụng phủ nhận lẫn nhau mà độc lập với nhau. Khi ỏp dụng phiờn bản nào thỡ cỏc bờn tham gia dẫn chiếu cụ thể phiờn bản đú và sau khi dẫn chiếu thỡ việc ỏp dụng URC là bắt buộc đối với cỏc bờn tham gia.

- Việc ỏp dụng URC khụng mang tớnh bắt buộc, cỏc bờn được tự do thỏa thuận ỏp dụng hay khụng ỏp dụng URC để Điều chỉnh nhờ thu và bởi vỡ tất cả cỏc phiờn bản của URC đều cú hiệu lực nờn khi lựa chọn ỏp dụng thỡ cỏc bờn phải ghi rừ là ỏp dụng phiờn bản nào. Hiện nay, thụng thường phiờn bản mới nhất là URC 522 được cỏc bờn ỏp dụng lựa chọn bằng việc dẫn chiếu trong “ Đơn yờu cầu nhờ thu” và “Lệnh nhờ thu”. Khi đó cú dẫn chiếu như vậy thỡ URC 522 trở thành văn bản quy phạm phỏp luật bắt buộc thực hiện đối với cỏc bờn tham gia trong quỏ trỡnh thanh toỏn.

- Khi cỏc bờn tham gia ỏp dụng phương thức thanh toỏn nhờ thu cú dẫn

chiếu URC, tại khoản a Điều 1 quy định như sau:

Cỏc quy tắc thụng nhất về nhờ thu, sửa đổi năm 1995. Số xuất bản 522, của ICC được ỏp dụng cho tất cả nhờ thu như đó định nghĩa trong Điều 2 khi mà cỏc quy tắc như thế là một bộ

38

phận cấu thành nội dung của “ chỉ thị nhờ thu” được núi đến ở Điều 4 và ràng buộc với tất cả cỏc bờn liờn quan trừ khi cú sự thỏa thuận khỏc rừ hoặc trừ khi trỏi với cỏc quy định trong luật của địa phương, một bang hay một quốc gia và/hoặc cỏc quy chế mà khụng thể bỏ qua được [15, Điều 1].

Như vậy, căn cứ vào điều kiện địa lý, chế độ chớnh trị, tỷ giỏ, đặc điểm của mỗi quốc gia.... cỏc bờn tham gia cú thể:

- Khụng ỏp dụng một hoặc một số điều khoản của URC;

- Bổ sung một hoặc một số cỏc điều khoản mà URC khụng điều chỉnh - Thay đổi, điều chỉnh nội dung của một hay một số cỏc điều khoản của URC

Chớnh vỡ vậy, khi xử lý nhờ thu thỡ cỏc quy định cụ thể trong Lệnh nhờ thu phải đươc ưu tiờn thực hiện trước cỏc điều khoản của URC.

- Tớnh chất phỏp lý của URC là dưới luật quốc gia. Điều này hàm ý, nếu cú xung đột giữa URC với Luật quốc gia, thỡ luật quốc gia được ưu tiờn vượt lờn trờn về mặt phỏp lý. Do đú, khi ỏo dụng URC cỏc bờn liờn quan cũn phải tớnh đến đặc điểm luật phỏp của cỏc quốc gia liờn quan đến nhờ thu.

- Tại Việt Nam, tỷ trong thanh toỏn quốc tế theo phương thức nhờ thu tại cỏc ngõn hàng thương mại cũn thấp hơn so với phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ. Tuy nhiờn, khi tham gia vào cỏc giao dịch quốc tế trong thương mại, cú một quy định chung cho cỏc quốc gia vẫn là một thuận lợi lớn trong tiến hành cỏc giao dịch. Việc xuất khẩu và nhập khẩu sẽ dễ dàng hơn, tạo ra nhiều thuận lợi trong giao thương quốc tế, thỳc đẩy xuất khẩu của Việt nam tăng lờn, và hướng tới mục tiờu phỏt triển kinh tế tốt hơn.

Một phần của tài liệu Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam về phương thức nhờ thu trong thanh toán quốc tế (Trang 44)