Phõn tớch mụi trường ngành

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương hải dương luận văn ths (Trang 65)

4.3.2.1. Nguy cơ từ cỏc ngõn hàng mới

Nếu cỏc ngõn hàng mới dễ dàng gia nhập thị trƣờng thỡ mức độ cạnh tranh sẽ càng lỳc càng gia tăng. Nguy cơ từ cỏc ngõn hàng mới sẽ phụ thuộc vào “độ cao” của rào cản gia nhập. Hiện nay đó xuất hiện nhiều ngõn hàng cú 100% vốn nƣớc ngoài và trờn 40 chi nhỏnh NHTM nƣớc ngoài hoạt động tại

57

Việt Nam, VCB đang cú đối tỏc chiến lƣợc là ngõn hàng Mizuho Nhật Bản và con số này chắc chắn cũn tăng lờn trong tƣơng lai. VCBHD nằm trờn địa bàn khỏ thuận lợi, hiện đó cú 25 đầu mối tổ chức tớn dụng cạnh tranh và dự bỏo vẫn tiếp tục xuất hiện nhiều đối thủ mới trong tƣơng lai, trong đú cú cả ngõn hàng nƣớc ngoài.

Rào cản cho sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng cú nguồn gốc nội địa đang đƣợc nõng cao lờn sau khi Chớnh phủ tạm ngƣng cấp phộp thành lập mới ngõn hàng từ thỏng 8-2008, Thủ tƣớng cũng đó cú văn bản chỉ đạo NHNN điều chỉnh tiờu chớ thành lập NHTMCP trong nƣớc cho phự hợp thụng qua những yờu cầu chặt chẽ về chi phớ cố định cao, về vốn đầu tƣ, đội ngũ quản lý, hệ thống quản trị...(theo QĐ 13/2008/NHNN để mở chi nhỏnh mới ở Hà Nội, TPHCM cỏc ngõn hàng phải cú 100 tỷ, cỏc tỉnh khỏc là 50 tỷ đó hạn chế sự ra nhập của cỏc ngõn hàng mới). Tiếp đú NHNN gửi cụng văn 8921 ngày 14/12/2009 tạm dừng đăng ký thành lập phũng giao dịch tại địa bàn trong năm 2009 cũng là rào cản gia nhập của cỏc đối thủ mới.

Rào cản gia nhập cũn đƣợc thể hiện qua cỏc phõn khỳc thị trƣờng, thị trƣờng mục tiờu mà cỏc ngõn hàng hiện tại đang nhắm đến, giỏ trị thƣơng hiệu (vớ dụ thƣơng hiệu về thẻ thanh toỏn của VCBHD là rào cản đối với cỏc ngõn hàng), lũng trung thành của khỏch hàng mà cỏc ngõn hàng đó xõy dựng đƣợc, khả năng của cỏc ngõn hàng hiện tại (giảm phớ, thay đổi lói suất, tăng cƣờng hoạt động khuyến mại, chiờu thức lụi kộo khỏch hàng..), liờn kết với ngõn hàng nƣớc ngoài để cải cỏch quản trị điều hành, tăng tiềm lực vốn, nõng cao kỹ năng, kinh nghiệm (VCB bỏn 15% cổ phần cho cổ đụng chiến lƣợc là ngõn hàng Mizuho Nhật Bản). Một khi cỏc ngõn hàng hiện tại đó xõy dựng đƣợc cho mỡnh một thƣơng hiệu bền vững, với những sản phẩm, dịch vụ tài chớnh hiệu quả và khỏc biệt cộng với một cơ sở khỏch hàng đụng đảo và trung thành, chi phớ chuyển đổi (switching cost) để lụi kộo khỏch hàng của ngõn

58

hàng mới thành lập sẽ cực kỳ cao và do đú họ bắt buộc phải cõn nhắc thật kỹ trƣớc khi quyết định gia nhập thị trƣờng hay khụng. Thực tế trờn thị trƣờng ngành ngõn hàng Việt Nam cho thấy chi phớ chuyển đổi nhỡn chung khụng cao do cỏc ngõn hàng chƣa thật sự tạo đƣợc điểm khỏc biệt về chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ, nhƣng một khi kinh tế thế giới hồi phục cộng với sự mở cửa của ngành ngõn hàng theo cỏc cam kết với WTO và cỏc tổ chức khỏc, sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng mới là một điều gần nhƣ chắc chắn.

4.3.2.2. Nguy cơ bị thay thế

Đối với KH doanh nghiệp, nguy cơ ngõn hàng bị thay thế khụng cao lắm do đối tƣợng khỏch hàng này cần sự rừ ràng cũng nhƣ cỏc chứng từ, húa đơn trong cỏc gúi sản phẩm và dịch vụ của ngõn hàng. Nếu cú phiền hà xảy ra trong quỏ trỡnh sử dụng sản phẩm, dịch vụ thỡ đối tƣợng KH này thƣờng chuyển sang sử dụng một ngõn hàng khỏc vỡ những lý do trờn thay vỡ tỡm tới cỏc dịch vụ ngoài ngõn hàng.

Đối với KH cỏ nhõn thỡ nguy cơ thay thế rất cao do thúi quen tiờu dựng (thớch sử dụng tiền mặt, ngại thanh toỏn thẻ) khiến cho ngƣời tiờu dựng Việt Nam thƣờng giữ tiền mặt tại nhà hoặc nếu cú tài khoản thỡ khi cú tiền lại rỳt hết ra để sử dụng. Cỏc cơ quan Chớnh phủ và doanh nghiệp trả lƣơng qua tài khoản ngõn hàng nhằm thỳc đẩy cỏc phƣơng thức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, gúp phần làm minh bạch tài chớnh cho mỗi ngƣời dõn. Nhƣng cỏc địa điểm chấp nhận thanh toỏn bằng thẻ lại đa số là cỏc nhà hàng, khu mua sắm sang trọng, những nơi khụng phải ngƣời dõn nào cũng tới mua sắm.

Ngay ở cỏc siờu thị, ngƣời tiờu dựng cũng phải chờ đợi nhõn viờn đi lấy mỏy đọc thẻ hoặc đi tới một quầy khỏc khi muốn sử dụng thẻ để thanh toỏn. Chớnh sự bất tiện này cộng với tõm lý chuộng tiền mặt đó khiến ngƣời tiờu dựng muốn giữ và sử dụng tiền mặt hơn là thụng qua ngõn hàng.

59

Ngoài ngõn hàng thỡ KH cỏ nhõn cũn cú sự lựa chọn khỏc là cỏc dịch vụ bỏn lẻ nhƣ: bƣu điện, bảo hiểm, quỹ tớn dụng với mức giỏ tƣơng đƣơng ngõn hàng, chi phớ chuyển đổi thấp và khỏch hàng khụng nhận thức rừ về độ khỏc biệt sản phẩm

Ngoài hỡnh thức gửi tiết kiệm ở ngõn hàng, ngƣời tiờu dựng Việt Nam cũn cú khỏ nhiều lựa chọn khỏc nhƣ giữ ngoại tệ, đầu tƣ vào chứng khoỏn, cỏc hỡnh thức bảo hiểm, đầu tƣ vào kim loại quý (vàng, kim cƣơng…) hoặc đầu tƣ vào nhà đất. Đú là chƣa kể cỏc hỡnh thức khụng hợp phỏp nhƣ “chơi hụi”. Khụng phải lỳc nào lói suất ngõn hàng cũng hấp dẫn ngƣời tiờu dựng. Tuy nhiờn đối với những ngƣời cú nguồn tiền ớt thỡ gửi ngõn hàng vẫn là một kờnh an toàn và hợp lý, điều đú đƣợc thể hiện rất rừ vỡ tiền gửi dõn cƣ hiện nay trong cỏc ngõn hàng cũn khỏ lớn.

Đối với sản phẩm kiều hối của ngõn hàng cũng vậy, hiện nay cỏc cỏ nhõn chuyển tiền từ nƣớc ngoài về hoặc chuyển cho ngƣời thõn ở nƣớc ngoài cú thể chuyển bằng hỡnh thức tay 3 thụng qua một cỏ nhõn bờn ngoài để đỡ phải thực hiện cỏc thủ tục phức tạp ở ngõn hàng.

Đối với sản phẩm chuyển tiền để thực hiện cỏc chức năng thanh toỏn của ngõn hàng là một sản phẩm khú thay thế vỡ hiện nay việc thực hiện giao dịch chuyển tiền trong hệ thống ngõn hàng rất thuận lợi: giỏ rẻ, nhanh chúng, thủ tục đơn giản.

4.3.2.3. Quyền lực của khỏch hàng

Hiện nay ngành ngõn hàng cạnh tranh khỏ gay gắt do số lƣợng ngõn hàng phỏt triển mạnh, KH đƣợc cung cấp thụng tin về cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng rất nhanh chúng, vỡ vậy sức mạnh mặc cả của ngƣời mua cũng tăng theo. Đối với nhúm KH cỏ nhõn do đặc tớnh là khối lƣợng lớn nhƣng giỏ trị mỗi giao dịch thƣờng nhỏ nờn sức mạnh một KH ớt nhƣng sức mạnh nhiều KH lại lớn. Hơn nữa họ rất nhạy cảm với giỏ cả của dịch vụ chỉ cần sự thay

60

đổi nhỏ cũng khiến khỏch hàng quyết định chuyển sang sử dụng dịch vụ của ngõn hàng khỏc. Vớ dụ cạnh tranh về lói suất tiết kiệm trong giai đoạn gần đõy, cỏc ngõn hàng nhỏ thƣờng huy động với lói suất rất cao, do vậy cỏc KH gửi tiền cú số lƣợng tiền gửi lớn cú quyền lực trong việc thƣơng thuyết với ngõn hàng về giỏ cả huy động hoặc lói suất tớn dụng cỏ nhõn hoặc cạnh tranh về phớ phỏt hành thẻ và cỏc dịch vụ bỏn chộo đi kốm

Hiện tại VCBHD cú khoảng 250.000 KH với 85% là KH cỏ nhõn cũng là một ỏp lực lớn. Nhƣng cũng cú những nhõn tố thuận lợi cho VCBHD hạn chế bớt quyền lực ngƣời mua: ngày càng xuất hiện một lƣợng lớn KH khụng coi yếu tố giỏ là quyết định mà họ quan tõm đến chất lƣợng và tiện ớch của sản phẩm cũng nhƣ cỏc giỏ trị gia tăng kốm theo nhƣ: đội ngũ nhõn viờn cú thỏi độ phục vụ õn cần chu đỏo, tƣ vấn miễn phớ cho khỏch hàng, một số khỏch hàng đƣợc phục vụ theo tiờu chuẩn KH VIP ...

Tuy nhiờn với nhúm KH tổ chức thỡ số lƣợng ớt nhƣng thị phần lớn rất dễ ảnh hƣởng đến hoạt động của ngõn hàng nờn quyền lực của họ rất lớn, đũi hỏi phải cú chế độ chăm súc riờng và linh hoạt

4.3.2.4. Quyền lực của cỏc nhà cung cấp

Nhà cung cấp trong ngành ngõn hàng khỏ đa dạng. Họ cú thể là những cổ đụng nhỏ lẻ hoặc cổ đụng chiến lƣợc cung cấp vốn cho ngõn hàng hoạt động hoặc là những cụng ty chuyờn cung cấp phần mềm, thiết bị, chịu trỏch nhiệm về hệ thống hoặc bảo trỡ mỏy ATM. Hiện tại ở Việt Nam cỏc ngõn hàng thƣờng tự đầu tƣ trang thiết bị và chọn cho mỡnh những nhà cung cấp riờng tựy theo điều kiện. Điều này gúp phần giảm quyền lực của nhà cung cấp thiết bị khi họ khụng thể cung cấp cho cả một thị trƣờng lớn mà phải cạnh tranh với cỏc nhà cung cấp khỏc. Tuy nhiờn khi đó tốn một khoản chi phớ khỏ lớn vào đầu tƣ hệ thống, NH sẽ khụng muốn thay đổi nhà cung cấp vỡ quỏ tốn kộm, điều này lại làm tăng quyền lực của nhà cung cấp thiết bị đó thắng thầu

61

(hiện tại VCBHD phụ thuộc vào VCBTW, phụ thuộc vào nhà cung cấp thiết bị là FPT trong việc mua sắm thiết bị tin học, sửa chữa mỏy tớnh hỏng, mạng down, sửa chữa và bảo trỡ ATM...họ cú thể gõy sức ộp cho NH về giỏ cả, thời gian )

Quyền lực của cỏc cổ đụng cú thể cú tỏc động trực tiếp đến CLKD của một ngõn hàng. Quyền lực của nhà đầu tư sẽ tăng lờn rất nhiều nếu như họ cú đủ cổ phần và việc sỏp nhập với ngõn hàng đƣợc đầu tƣ cú thể xảy ra. Ở một khớa cạnh khỏc, ngõn hàng đầu tƣ sẽ cú một tỏc động nhất định đến ngõn hàng đƣợc đầu tƣ.

4.3.2.5. Cường độ cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong ngành

VCBHD đang phải đối mặt với ỏp lực canh tranh rất gay gắt, một số NHTMCP ngoài quốc doanh với quy mụ nhỏ thƣờng cú những “chiờu bài” cạnh tranh khụng lành mạnh nhƣ: tăng lói suất, tặng quà... Trƣớc những hiện tƣợng khụng lành mạnh đú, VCBHD vẫn luụn luụn chấp hành rất nghiờm tỳc cỏc quy định về lói suất huy động do NHNN tỉnh quy định, đồng thời cạnh tranh số 1 về lói suất cho vay trờn địa bàn. Hiện tại, VCBHD cú rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhƣng một trong số những đối thủ cạnh tranh mạnh nhất là BIDV HD và Sacombank HD, là đại diện cho 02 khối NHTMCP Nhà nƣớc và NHTMCP ngoài quốc doanh. Tuy nhiờn, so sỏnh với 02 đối thủ cạnh tranh này thỡ VCBHD vẫn giữ đƣợc vị trớ top đầu trong mấy năm gần đõy, cụ thể kết quả đỏnh giỏ nhƣ sau:

Bảng 4.3 Bảng xếp hạng vị trớ cạnh tranh của VCB, BIDV và Sacombank tại Hải Dƣơng (điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tờn ngõn hàng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Vietcombank HD 99 98 98

BIDV HD 98 97.5 97.5

Sacombank HD 95 90 81.5

62

(Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ NHNN Hải Dương cỏc năm 2012-2014)

Hỡnh 4.4: So sỏnh xếp hạng vị trớ cạnh tranh của VCBHD và cỏc đối thủ từ 2012-2014

(Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ NHNN Hải Dương cỏc năm 2012-2014)

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương hải dương luận văn ths (Trang 65)