Phõn tớch tỡnh hỡnh nội bộ của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương hải dương luận văn ths (Trang 39)

Sau khi phõn tớch mụi trƣờng vĩ mụ và mụi trƣờng nghành, nhiệm vụ tiếp theo của việc xõy dƣợng chiến lƣợc là phải phõn tớch tỡnh hỡnh thực tế bờn trong doanh nghiệp để tỡm ra cỏc thế mạnh và cỏc điểm yếu bờn trong của doanh nghiệp nhằm khai thỏc tối đa cỏc thế mạnh đú và khắc phục cỏc điểm yếu đạt lợi thế tối đa và là cơ sở cho việc hỡnh thành vị thế cạnh tranh lõu dài. Một cụng ty phải biến sức mạnh cạnh tranh của mỡnh thành ƣu thế cạnh tranh bền vững và tiến hành cỏc hoạt động chiến lƣợc để khắc phục điểm yếu kộm trong cạnh tranh

3.3.3.1. Phõn tớch nguồn lực của doanh nghiệp

Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm hai nhõn tố cơ bản là nguồn lực về tài chớnh và nguồn lực về con ngƣời.

Vốn là yếu tố đầu tiờn cần cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tiềm lực tài chớnh gắn bú mật thiết với cụng tỏc hoạch định và thực hiện CLKD. Cú tiềm lực tài chớnh mạnh doanh nghiệp cú thể tiến hành nhiều chiến lƣợc cựng một lỳc, cú thể tiến hành giảm giỏ dành thị phần, đầu tƣ và tỏi đầu tƣ vào cỏc lĩnh vực mới hay mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện chiến lƣợc quy mụ lớn, đẩy nhanh hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển dẫn đầu trong đổi mới sản phẩm...

Doanh nghiệp đó cú vốn nhƣng để đồng vốn đú cú hiệu quả thỡ lại phụ thuộc vào nguồn nhõn lực, những ngƣời sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp. Nguồn nhõn lực cú vai trũ quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, thời đại của nền kinh tế tri thức. Một chiến lƣợc đƣợc hoạch định một cỏch kỹ lƣỡng nhƣng đội ngũ thực hiện ớt kinh nghiệm khụng phự hợp với khả năng và trỡnh độ thỡ chiến lƣợc đú coi nhƣ thất bại hoàn toàn. Việc đỏnh giỏ phõn tớch nguồn nhõn lực phải xem xột trờn cỏc mặt: trỡnh độ, kinh nghiệm, tinh thần thỏi độ làm việc, ý thức trỏch nhiệm, và

31

đặc biệt ngày nay ngƣời ta quan tõm đến khả năng hợp tỏc hoà đồng trong mụi trƣờng làm việc.

3.3.3.2. Khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp

Doanh nghiệp cú một cơ cấu tổ chức phự hợp sẽ tối thiểu hoỏ đƣợc chi phớ về nguồn lực. Khả năng quản lý tốt sẽ triển khai cỏc chiến lƣợc một cỏch dễ dàng, thu lại kết quả cao. Quản lý đũi hỏi phải cú nghệ thuật, cựng một doanh nghiệp, cựng một cơ cấu nhƣng nhà quản lý nào biết tận dụng, khai thỏc tối đa mặt mạnh của hệ thống sẽ giành thắng lợi.

Doanh nghiệp đó tiến hành cỏc hoạt động quản trị liờn quan đến việc chuẩn bị cho cỏc bƣớc xõy dựng chiến lƣợc nhƣ thế nào, doanh nghiệp cú tổ chức theo dừi dự bỏo những xu hƣớng cú liờn quan đến mụi trƣờng vĩ mụ ngành khụng. Doanh nghiệp cú thiết lập cỏc mục tiờu rừ ràng chƣa? Chiến lƣợc và chớnh sỏch hỗ trợ khỏc ra sao? Doanh nghiệp cú cạnh tranh đối phú với những tỡnh huống bất trắc xẩy ra khụng? Việc tổ chức động viờn tinh thần làm việc của nhõn viờn ra sao? Doanh nghiệp cú cơ cấu tổ chức bộ mỏy nhƣ thế nào? Cú rừ ràng nhƣ trong sơ đồ tổ chức khụng? Sơ đồ cú biểu thị khả năng kiểm soỏt rộng lờn khụng? Cỏc chức năng của cơ sở cú đƣợc mụ tả phự hợp trong sƣ đồ tổ chức khụng? Sơ đồ tổ chức cú thể hiện cỏc nguyờn tắc thống nhất hay khụng? Mệnh lệnh đƣợc truyền đạt nhƣ thế nào? Cỏc nhà quản trị trong tổ chức thực hiện việc uỷ quyền hữu hiệu khụng? Cỏc mảng cụng việc đƣợc mụ tả nhƣ thế nào? Về điều kiện và động viờn, ở đõy đề cập đến sự tham gia của nhõn viờn trong quản trị, tinh thần thỏi độ làm việc sự thoả món trong cụng việc, sự khuyến khớch sỏng tạo trong cụng tỏc sự truyền đạt và trao đổi thụng tin hai chiều trong Cụng ty số lƣợng cơ cấu và vai trũ của nhúm khụng chớnh thức khả năng của nhõn viờn và mức độ thay thế, hệ thống quy chế thƣởng phạt. Về nhõn sự số lƣợng cơ cấu và trỡnh độ nhõn viờn thế nào?

32

Cú Giỏm đốc hay phũng nhõn sự hay khụng? Cú kế hoạch đào tạo tuyển dụng nhƣ thế nào? Cỏc chế độ chớnh sỏch lƣơng bổng ra sao về kiểm tra? Doanh nghiệp cú hệ thống kiểm soỏt tài chớnh, doanh số bỏn hàng, sản xuất, chi tiờu, hàng tồn kho thế nào? Cú hệ thống kiểm soỏt quản trị hữu hiệu khụng? Việc kiểm tra chất luợng nhƣ thế nào? Cú hệ thống thụng tin ra sao? Hệ thống kiểm soỏt của doanh nghiệp cú nhanh, chớnh xỏc hay khụng?...

Bờn cạnh việc tăng doanh số, để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh, việc tiết kiệm chi phớ là một bài học quý giỏ, cần thiết cho mọi lónh đạo. Chỉ cú nhƣ vậy hoạt động của doanh nghiệp mới đƣợc duy trỡ ổn định và giỏ thành sản phẩm mới cú tớnh cạnh tranh cao.

3.3.3.3. Hệ thống marketing của doanh nghiệp

Hệ thống marketing cú vai trũ là cầu nối giữa khỏch hàng và sản phẩm của doanh nghiệp, hệ thống này phải đƣa đầy đủ thụng tin về những ƣu việt của sản phẩm đến với khỏch hàng, làm hài lũng khỏch hàng. Hệ thống này phải liờn tục thu thập thụng tin phản hồi từ khỏch hàng nhằm hoàn thiện hơn sản phẩm và đƣa ra cỏc loại sản phẩm mới, đỏp ứng những nhu cầu mới, những nhu cầu tiềm ẩn. Hệ thống marketing cũng tham gia vào quỏ trỡnh định giỏ của sản phẩm, lập cỏc kế hoạch, cỏc chƣơng trỡnh mở rộng thị trƣờng, tỡm kiếm khỏch hàng mới.

3.3.3.4. Hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển

Khi xột đến vấn đề này doanh nghiệp phải tự đỏnh giỏ khả năng tài chớnh cũng nhƣ nhõn lực cho lĩnh vực nghiờn cứu và phỏt triển. Chức năng này thƣờng chỉ cú ở cỏc doanh nghiệp tƣơng đối lớn bởi vỡ kinh phớ cho hoạt động này khỏ cao, kết quả thu đƣợc phải qua nhiều lần thử nghiệm. Nhƣng chất lƣợng của nghiờn cứu và phỏt triển cú thể giỳp doanh nghiệp giữ vững vị trớ đầu ngành, ngƣợc lại sẽ làm doanh nghiệp bị tụt hậu trong lĩnh vực phỏt triển sản phẩm mới, chất lƣợng sản phẩm, kiểu dỏng... và đặc biệt là cụng

33

nghệ sản xuất. Sự trao đổi thị trƣờng giữa cỏc bộ phận chức năng trong doanh nghiệp với nghiờn cứu và phỏt triển là hết sức quan trọng.

Trong hoạt động đầu tƣ nghiờn cứu và phỏt triển thị trƣờng đem lại lợi nhuận rất lớn. Đầu tƣ vào nghiờn cứu và phỏt triển giỳp cho doanh nghiệp cú thể cải tiến đƣợc quy trỡnh cụng nghệ, nhằm giảm chi phớ trong sản xuất hoặc tạo nờn sự khỏc biệt trong sản phẩm với đối thủ cạnh tranh, từ đú xõy dựng thế mạnh cho riờng mỡnh.

Trong cơ chế đang biến đổi, cạnh tranh trở nờn gay gắt hơn bao giờ hết cỏc đối thủ cạnh tranh liờn tục sao chộp sản phẩm của nhau. Từ việc thay đổi này chất lƣợng cải tiến mẫu mó sản phẩm cần đƣợc xỏc định đỳng vị trớ, xõy dựng một đội ngũ cỏn bộ cho hội đồng nghiờn cứu, phỏt triển sản phẩm và cụng nghệ là tối quan trọng, cần thiết phải phỏt huy nghị lực, trớ tuệ của tất cả cỏc nguồn lực, nhõn viờn, để tỡm kiếm ý tƣởng mới nhằm cải tiến phỏt triền sản phẩm mới.

3.3.3.5. Hệ thống thu thập và xử lý thụng tin

Hệ thống thụng tin là một bộ phận liờn kết tất cả cỏc hoạt động chức năng, đồng thời nú cung cấp cơ sở cho cỏc hoạt động quản trị của doanh nghiệp, bởi vậy hệ thống thụng tin hữu hiệu sẽ gúp phần cải tiến cỏc hoạt động của doanh nghiệp và nõng cao chất lƣợng cho cỏc quyết định. Quản trị hệ thống thụng tin khụng những phục vụ và trực tiếp cho cỏc hoạt động tỏc nghiệp, mà cũn đặc biệt cần thiết cho việc cung cấp và xử lý thụng tin cho cỏc hoạt động xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh. Doanh nghiệp cần phải xỏc định cỏc nhu cầu thụng tin cần thiết cả về số lƣợng và loại hỡnh với mức độ tin cậy cao. Chẳng hạn nhƣ bằng tổng hợp mụi trƣờng vĩ mụ, bằng tổng hợp điều kiện mụi trƣờng nghành, bằng tổng hợp thụng tin về cỏc nhà cung ứng, về khỏch hàng. Từ đú phõn tớch cỏc cơ hội kinh doanh và cỏc nguồn cung ứng mà doanh nghiệp học đối thủ cạnh tranh cú thể khai thỏc. Phõn tớch nhu cầu

34

thị trƣờng cơ cấu, khỏch hàng và khả năng phỏt triển thị trƣờng, Phõn tớch thụng tin về tài chớnh, về sản phẩm và cụng nghệ. Hệ thống thu nhập thụng tin của doanh nghiệp phải theo dừi mụi trƣờng nhằm xỏc định dự bỏo chiều hƣớng, mức độ và biờn độ của cỏc biến động mụi trƣờng cũng nhƣ ảnh hƣởng của chỳng tới doanh nghiệp. Việc thu nhập thụng tin phải khỏch quan, đỏng tin cậy đầy đủ, đều đặn và liờn tục thỡ khi sử lý chỳng thụng qua cỏc mụ hỡnh thống kờ, cỏc mụ hỡnh kinh tế lƣợng mới thu đƣợc hiệu quả cao. Hệ thống thụng tin nhằm liờn kết mọi hoạt động trong doanh nghiệp, giỳp nhà quản lý ra quyết định một cỏch nhanh chúng và kịp thời. Khi thực hiện một chiến lƣợc đũi hỏi một số yếu tố kỹ thuật từ hệ thống thụng tin.

3.3.3.6. Mụ hỡnh phõn tớch Chuỗi giỏ trị (Value chain)

Giỏ trị của một doanh nghiệp đƣợc đo bằng chi phớ mà ngƣời mua sẵn sàng cho sản phẩm hay dịch vụ. Doanh nghiệp cú lói nếu giỏ trị tạo ra đú lớn hơn chi phớ. Để đạt đƣợc một lợi thế cạnh tranh cỏc bộ phận chức năng của đồng nghiệp phải tạo ra một giỏ trị với chi phớ thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh hoặc phải làm cho sản phẩm của mỡnh khỏc biệt đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm tạo ra mức bỏn cao hơn trờn thị trƣờng. Và nhƣ vậy cú nghĩa là doanh nghiệp phải theo đuổi chiến lƣợc chi phớ thấp hoặc chiến lƣợc khỏc biệt hoỏ sản phẩm. Michel Porter, xuất phỏt từ sự phõn tớch “Mỗi cụng ty là một tập hợp cỏc hoạt động để thực hiện nhằm thiết kế, sản xuất, bỏn hàng, giao hàng và hỗ trợ sản phẩm”. Mỗi hoạt động đều là tăng giỏ trị

sản phẩm. “Chuỗi giỏ trị” đƣợc phõn chia thành cỏc hoạt động chớnh và những hoạt động hỗ trợ. Những hoạt động chớnh là: Hậu cần nội bộ, sản xuất, hậu cần bờn ngoài, marketing và bỏn hàng, dịch vụ sau bỏn hàng. Những hoạt động hỗ trợ là: Chức năng quản lý vật tƣ, chức năng nghiờn cứu và phỏt triển, chức năng quản lý nhõn lực, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp

35

- Chức năng quản lý vật tƣ, kiểm soỏt sự lƣu chuyển vật tƣ qua chuỗi giỏ trị từ cung cấp đến sản xuất và đi vào phõn phối. Hiệu quả việc lƣu chuyển này cú thể tạo ra giỏ trị; gúp phần kiểm soỏt chất lƣợng đầu vào trong quỏ trỡnh chế tạo, kết quả làm tăng lƣợng đầu ra, tạo điều kiện tăng giỏ bỏn

- Chức năng nghiờn cứu và phỏt triển thực hiện việc phỏt triển cỏc sản phẩm mới và cỏc cụng nghệ chế tạo, phỏt triển cụng nghệ cú thể hạ thấp chi phớ chế tạo, tạo ra cỏc sản phẩm hấp dẫn hơn, cú thể bỏn ở mức cao hơn. Nhƣ vậy, nghiờn cứu và phỏt triển cú ảnh hƣởng đến cỏc hoạt động chế tạo và Marketing. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn nhõn lực: Là đội ngũ nhõn viờn, ngƣời lao động trong doanh nghiệp, cú ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Vỡ vậy, nhõn lực cú tố chất cao và bộ mỏy tổ chức cú hiệu quả là nhõn tố quan trọng để doanh nghiệp thành cụng”

- Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp, cú đặc trƣng hơi khỏc biệt với những hoạt động hỗ trợ khỏc. Nội dung này là khung cảnh chung của toàn doanh nghiệp mà trong đú xẩy ra tất cả cỏc hoạt động tạo ra giỏ trị. Cơ sở hạ tầng bao gồm cơ cấu tổ chức, cỏc hệ thống kiểm soỏt và văn hoỏ doanh nghiệp. Quản lý cao cấp thụng qua sức mạnh lónh đạo cú thể chủ động hỡnh thành cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp và qua đú tất cả cỏc hoạt động tạo ra giỏ trị khỏc đƣợc thực hiện.

Để đạt đƣợc những mục tiờu về hiệu quả, chất lƣợng, đổi mới sản phẩm và thoả món khỏch hàng thỡ doanh nghiệp phải cú những chiến lƣợc với sự phối hợp một số hoạt động tạo giỏ trị khỏc biệt. Những mục tiờu này cú thể đƣợc xem nhƣ những mục tiờu chộo giữa cỏc bộ phận tạo ra giỏ trị khỏc nhau của một doanh nghiệp

36

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương hải dương luận văn ths (Trang 39)