Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học quản trị kinh doanh của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật bình dương luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 48)

Mô hình nghiên cứu đƣợc kiểm định gồm 6 biến độc lập và 6 giả thuyết do đó sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến. Sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố (phân tích nhân tố khám phá EFA). Quá trình xử lý số liệu đƣợc thực hiện trên chƣơng trình xử lý dữ liệu SPSS 18.0 theo 3 bƣớc sau.

38

Bƣớc 1 - Kiểm định độ tin cậy của các thang đo

Thang đo đƣợc đƣa vào kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha, hệ số Cronbach’s Alpha ít nhất là 0.6 và tƣơng quan tổng (Corrected Item-Total Correlation ) > 0.4. Đánh giá sơ bộ loại bỏ các biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha < 0.6 (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005).

Bƣớc 2- Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Để xác định lại các nhóm trong mô hình nghiên cứu. Các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại bỏ và kiểm tra phƣơng sai trích đƣợc có lớn hơn hoặc bằng 50% hay không. Phân tích tƣơng quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập để xem tính phù hợp của các biến khi đƣa các thành phần vào mô hình hồi quy, hệ số tƣơng quan Pearson (r) dùng để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính của hai biến định lƣợng. Trị tuyệt đối của r cho biết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính, r tiến đến 1 khi hai biến có mối liên hệ chặt chẽ và tiến đến 0 khi mối liên hệ của chúng yếu hoặc không có mối liên hệ khi r = 0.

Bƣớc 3-Phân tích hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy tuyến tính để biết đƣợc cƣờng độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Từ đó kiểm tra sự phù hợp của mô hình, xây dựng mô hình hồi quy bội, kiểm định các giả thuyết. Sự chấp nhận và diễn giải các kết quả hồi quy không thể tách rời các giả thuyết nghiên cứu, do vậy mà trong phân tích hồi quy tác giả có kiểm định các giả thuyết nghiên cứu của hàm hồi quy, nếu nhƣ các giả thuyết đó bị vi phạm thì các kết quả ƣớc lƣợng các tham số trong hàm hồi quy không đạt đƣợc giá trị tin cậy. Bên cạnh đó tác giả cũng sẽ kiểm tra sự khác biệt theo giới tính và năm học nhằm xem xét mối quan hệ giữa giới tính và năm học với xu hƣớng chọn ngành học QTKD của SV Trƣờng ĐH KT-KT BD.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, tác giả đã thiết kế quy trình nghiên cứu cho đề tài, theo quy trình đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở lý thuyết tác giả đã xây dựng thang đo nháp. Sau đó tiến hành thực nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu đƣợc chia làm 2 giai đoạn.

39

 Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện theo 2 bƣớc.

oNghiên cứu sơ bộ định tính

 Xây dựng thang đo nháp

 Phỏng vấn ý kiến chuyên gia (n = 7)

 Thảo luận nhóm (n = 20)

 Xây dựng thang đo sơ bộ

oNghiên cứu sơ bộ định lƣợng

 Tiến hành phỏng vấn thử (n=50)

 Hoàn thiện thang đo cho nghiên cứu chính thức  Nghiên cứu chính thức

 Thang đo chính thức sau khi đƣợc xây dựng đã đƣợc mã hóa

 Mô hình nghiên cứu đề xuất đƣợc xây dựng gồm 7 thành phần với 6 biến độc lập là 6 yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành học QTKD, 1 biến phụ thuộc là chọn ngành học QTKD.

 Sáu biến độc lập đƣợc thiết kế thành 28 biến quan sát

 Biến phụ thuộc đƣợc thiết kế thành 5 biến quan sát

 Mô tả dữ liệu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu

Nhƣ vậy trong chƣơng này tác giả đã trình bày toàn bộ quy trình nghiên cứu, nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức đã đƣợc tác giả thiết kế, làm cơ sở để thực hiện nghiên cứu chính thức. Các dữ liệu sau khi xử lý cho ra kết quả của nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng tiếp theo.

40

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học quản trị kinh doanh của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật bình dương luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)