Các nghiên cứu và mô hình trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học quản trị kinh doanh của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật bình dương luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 27)

Bảng 2.2: Tóm tắt các mô hình lựa chọn trƣờng ĐH, NH trên thế giới

(Nguồn : Derek Takumi Furukawa, 2011)

Kotler (1976) Litten (1982) Jacson (1982) Hossler & Gallager (1987)

Nảy sinh nhu cầu Thu thập thông tin Đánh giá Nộp đơn nhập học Sự chấp nhận Lựa chọn trƣờng Đăng ký học Muốn học ĐH-CĐ Tìm Kiếm

Thu thập thông tin Nộp đơn nhập học Tuyển sinh Sự tham khảo Sự loại trừ Sự đánh giá Khuynh hƣớng Tìm kiếm Lựa chọn

Nghiên cứu đầu tiên về việc chọn trƣờng ĐH-CĐ đƣợc Jonh Holland thực hiện năm 1957, ông cho rằng nền tảng của học sinh với sự phát triển của mỗi cá nhân cùng với ảnh hƣởng từ môi trƣờng trong gia đình giúp cá nhân đƣa ra quyết định chọn

17

trƣờng trong đó cha mẹ ảnh hƣởng lớn hơn cả đến việc chọn trƣờng và ngành học của cá nhân.

Joseph Sia Kee Ming – Khoa Marketing và Quản lý Trƣờng Kinh doanh Curtin University, Sarawak Malaysia, đã đề xuất mô hình khung khái niệm các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của sinh viên tại Malaysia. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng quyết định chọn trƣờng đại học của sinh viên chịu sự ảnh hƣởng của “Nhóm yếu tố các đặc điểm cố định của trƣờng đại học” bao gồm: Vị trí; chƣơng trình đào tạo; danh tiếng; cơ sở vật chất; chi phí học tập; hỗ trợ tài chính; cơ hội việc làm và “Nhóm yếu tố các nỗ lực giao tiếp với sinh viên” bao gồm: quảng cáo; đại diện tuyển sinh, giao lƣu với các trƣờng phổ thông; thăm viếng khuôn viên trƣờng đại học.

MeiTang, WeiPan và Mark D. Newmeyer vận dụng mô hình Lý thuyết phát triển xã hội nghề nghiệp (Hackett & Ctg, 1994) khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học. Nghiên cứu này cho thấy các yếu tố nhƣ: Kinh nghiệm học tập; khả năng tự đánh giá năng lực nghề nghiệp; các lợi ích; kết quả mong đợi trong quá trình phát triển nghề nghiệp có ảnh hƣởng đến quyết định chọn nghề nghiệp của học sinh trung học.

Còn nghiên cứu của D.W. Chapman (1981) đƣa ra 2 nhóm yếu tố chính ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của cá nhân là (1) Đặc điểm của gia đình và cá nhân, (2) các ảnh hƣởng từ bên ngoài là các cá nhân có ảnh hƣởng, đặc điểm cố định của trƣờng ĐH-CĐ và nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học với cá nhân.

18

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Chapman ( Nguồn: Chapman D.W ,1981) Hossler & Gallagher (1987) trong nghiên cứu của mình đã cho kết quả chọn trƣờng của cá nhân có 3 giai đoạn là khuynh hƣớng, tìm kiếm và lựa chọn. Hai ông đã xem xét chi tiết hơn về yếu tố của trƣờng ĐH-CĐ trong mô hình của mình.

Bảng 2.3 Mô hình nghiên cứu của Hossler & Gallagher

(Nguồn: Hossler D. & Gallagher K. ,1987)

Giai đoạn Nhân tố ảnh hƣởng

Cá nhân Tổ chức Khuynh hƣớng Đặc điểm cá nhân Cá nhân có ảnh hƣởng Thành tích học tập Đặc điểm trƣờng ĐH-CĐ Tìm kiếm

Cá nhân tìm kiếm những giá trị sơ bộ của trƣờng ĐH-CĐ Hoạt động tìm kiếm của cá nhân

Hoạt động tìm kiếm sinh viên của trƣờng ĐH-CĐ

Lựa chọn Thiết lập sự lựa chọn Hoạt động chiêu sinh

19

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học quản trị kinh doanh của sinh viên trường đại học kinh tế kỹ thuật bình dương luận văn thạc sĩ 2015 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)