Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, thang đo đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về xây dựng thang đo và về sự thỏa mãn, đƣợc điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với nghiên cứu, có tất cả 06 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn học
29
ngành QTKD của SV trƣờng ĐH KT-KT BD là: (1) Đặc điểm cá nhân; (2) Các cá nhân có ảnh hƣởng; (3) Đặc điểm cố định của trƣờng ĐH; (4) Đặc điểm ngành học; (5) Nỗ lực giao tiếp của Khoa và Trƣờng ĐH; (6) Sự mong đợi sau khi tốt nghiệp.
Nhƣ vậy căn cứ vào sự tổng hợp các mô hình nghiên cứu về việc chọn trƣờng ĐH và NH đã đƣợc công bố và dựa vào đối tƣợng nghiên cứu trong bối cảnh thực tiễn tại trƣờng ĐH KT-KT BD , tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu của đề tài này nhƣ sau.
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, tác giả đƣa ra các cơ sở lý thuyết và giới thiệu các mô hình nghiên cứu trên Thế giới về lựa chọn trƣờng học và ngành học cùng với cơ sở thực tiễn tại trƣờng ĐH KT-KT BD và bối cảnh giáo dục tại Việt Nam hiện nay. Mô hình nghiên cứu đề xuất của đề tài đƣợc chọn là mô hình lựa chọn trƣờng ĐH và NH của Chapman đƣợc hiệu chỉnh cho phù hợp với cơ sở thực tiễn.
Mô hình nghiên cứu đề xuát với 6 nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn ngành học QTKD: (1) Đặc điểm cá nhân; (2) các cá nhân có ảnh hƣởng; (3) đặc điểm cố định của trƣờng đại học; (4) đặc điểm ngành học; (5) nỗ lực giao tiếp của Khoa và Trƣờng đại học; (6) sự mong đợi sau khi tốt nghiệp. Các giả thuyết đều đƣợc đặt trong mối quan hệ dƣơng với nhân tố chọn ngành học QTKD.
Cá nhân có ảnh hƣởng Đặc điểm cá nhân
Đặc điểm trƣờng đại học Đặc điểm ngành học
Nỗ lực giao tiếp của Khoa, trƣờng đại học.
Chọn ngành học Quản trị Kinh
doanh
Sự mong đợi sau khi tốt nghiệp
30
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU