0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Kiểm định hệ số tương quan pearson

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ DU LỊCH ẤN TƯỢNG (Trang 71 -71 )

Phƣơng pháp kiểm định hệ số tƣơng quan pearson dùng để xem xét sự tƣơng quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. Nếu các biến độc lập có tƣơng quan cao thì khi chạy hồi quy ta cần chú ý đến hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Qua kiểm định hệ số tƣơng quan, ta có biến phụ thuộc và các nhóm nhân tố nhƣ sau

Y: Đánh giá chung (ĐGC)

X1: Sản phẩm, X2: Giá, X3: Phân phối, X4: Quảng bá, X5: Con ngƣời, X6: Quy trình, X7: Môi trƣờng vật chất.

Nhìn vào bảng Corelations (Xin mời quý thầy cô xem phụ lục 5) ta thấy:

- Hệ số tƣơng quan giữa Y và X1 là 0.269 (Sig = 0.001) nên ta có Y và X1 có sự tƣơng quan thuận và mức độ tƣơng quan trung bình.

- Hệ số tƣơng quan giữa Y và X2 là 0.607 (Sig = 0) nên ta có Y và X2 có sự tƣơng quan thuận và mức độ tƣơng quan tƣơng đối chặt.

- Hệ số tƣơng quan giữa Y và X3 là 0.484 (Sig = 0) nên ta có Y và X3 có sự tƣơng quan thuận và mức độ tƣơng quan tƣơng đối chặt.

- Hệ số tƣơng quan giữa Y và X4 là 0.247 (Sig = 0.002) nên ta có Y và X4 có sự tƣơng quan thuận và mức độ tƣơng quan trung bình.

60

- Hệ số tƣơng quan giữa Y và X5 là 0.207 (Sig = 0.009) nên ta có Y và X5 có sự tƣơng quan thuận và mức độ tƣơng quan trung bình.

- Hệ số tƣơng quan giữa Y và X6 là 0.205 (Sig = 0.009) nên ta có Y và X6 có sự tƣơng quan thuận và mức độ tƣơng quan trung bình.

- Hệ số tƣơng quan giữa Y và X7 là 0.335 (Sig = 0) nên ta có Y và X7 có sự tƣơng quan thuận và mức độ tƣơng quan trung bình.

Các biến độc lập có mối tƣơng quan thấp, sig>0.05 nên không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH MARKETING TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ DU LỊCH ẤN TƯỢNG (Trang 71 -71 )

×