Các biện pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa ht1 trồng vụ xuân 2014 tại lâm thao phú thọ (Trang 32)

- Các loại phân bón khác

2.4.2.Các biện pháp kỹ thuật

* Đất đai:

Đất được cày bừa kỹ, làm sạch cỏ và san phẳng, đảm bảo sự đồng đều cho toàn bộ thí nghiệm.

* Thời vụ và mật độ:

- Ngày gieo: 25/1/2014 - Ngày cấy: 14/2/2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

* Lượng phân bón và cách bón: Thí nghiệm 1:

- Lượng phân bón cho 1ha: 90 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O - Cách bón:

+ Bón lót: 100% P2O5 + 30% N. + Bón thúc chia làm hai đợt:

Đợt 1: 40% N + 50% K2O khi lúa bén rễ hồi xanh. Đợt 2: 30% N + 50% K2O trước trỗ khoảng 20 ngàỵ

Thí nghiệm 2:

- Các công thức được bón trên nền phân bón giống ở thí nghiệm 1, phun phân bón lá theo nồng độ khuyến cáo của nhà sản xuất và nước vào các giai

đoạn: Lúa bắt đầu đẻ nhánh, làm đòng và sau trỗ 10 ngàỵ - Thời gian và lượng phun:

Lần 1: phun ngày 18 tháng 3 năm 2014, lượng phun: 360 lít/hạ Lần 2: phun ngày 20 tháng 4 năm 2014, lượng phun: 450lit/hạ Lần 3: phun ngày 22 tháng 5 năm 2014, lượng phun: 540 lit/ha

Các lần phun đều thực hiện vào chiều mát, sau khi phun 4 tiếng không có mưạ * Chăm sóc:

- Chế độ nước: Từ khi cấy đến khi kết thúc đẻ nhánh, giữ mực nước trên ruộng từ 3 – 5cm, khi kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng 7 ngàỵ Các giai

đoạn sau giữ mực nước không quá 10 cm.

- Làm cỏ, sục bùn 1 lần kết hợp bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh.

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa ht1 trồng vụ xuân 2014 tại lâm thao phú thọ (Trang 32)